Mụi trường xó hội, mụi trường nhõn văn là sự quan tõm lớn nhất của Tụ Hoà

Một phần của tài liệu Tản văn tô hoài (Trang 32 - 61)

lớn nhất của Tụ Hoài

Tản văn Tụ Hoài phờ phỏn những thúi hư tật xấu của con người, những mặt trỏi của đời sống xó hội hiện đại. Cú thể núi rằng xó hội càng phỏt triển thỡ những bất cập, những mặt trỏi của xó hội càng tăng. Với vốn sống phong phỳ, cỏi nhỡn nhạy cảm tinh tế, Tụ Hoài khụng chỉ đề cập đến những vấn đề tự nhiờn, thiờn nhiờn mà cũn đề cập chi tiết đến những vấn đề núng bỏng của đời sống hiện đại. Chẳng hạn nỗi lo thường trực về những nguy cơ của việc tham gia giao thụng:" Chỉ lo bước nhanh bước chậm và đứng dừng trỏnh xe đó hết hơi rồi..." [49; 11], " Từ khi cỏc ngó ba ngó năm cú đốn xanh đốn đỏ thỡ ai nấy cũng cảm thấy người đi đường được thành phố tụn trọng và thương người hơn trước. Nhưng đụi khi vẫn thút rốn. Ấy là cú lỳc cả trờn hai bờn cột đó bật đốn xanh cú hỡnh thằng người chạy qua hẳn hoi, thế mà cú đứa mất dạy vẫn lao xe chui qua mộp đường. Chẳng lẽ cỏi luật đi đường lại cũn cú khe hở định giết tụi à?" [49; 12], "Cõu chuyện thơ càng làm chỳng tụi tạm khuõy cỏi lo đường xỏ phố phường. Nhưng đụi lỳc cứ phảng phất lỳc ra về, chẳng biết đương cũn vui hay lại nhớn nhỏc, lo ngay ngỏy" [49; 13].

Hoặc nỗi lo về sự bất trắc của bất kỡ ai khi ra khỏi nhà: "Tụi ra bờ hố vẫy cỏi taxi. Xe bon tới, đỗ xịch. Người lỏi xe nhoài ra mở cửa, cuống quýt núi: "Cụ lờn nhanh, nhanh lờn cụ ơi!". Tụi đó vào xe. Nghe tiếng đập ựng ựng đằng cốp xe, quay lại nhỡn, nhỡn thấy hai thằng cởi

trần, ỏo vắt vai, đương hựng hổ chạy theo đỏ cỏi xe, lại như toan nhảy lờn. Nhưng cỏi xe đó vỳt đi.

Tụi hỏi: - Cỏi gỡ thế? Người lỏi xe núi:

- Bọn chấn đấy. Hai thằng này vừa ập đến bảo chỏu: Tao cú dao trong người đõy. Mày nụn ra một trăm thỡ tao tha. - Em mới chỉ kiếm được hai mươi nghỡn. Chỳng nú quỏt. Khụng nụn đủ hả? Giữa lỳc ấy cụ vẫy, chỏu phúng lờn, phỳc chỏu quỏ" [49; 106].

Tỏc giả viết về sự tiện lợi của tỳi ni lụng và sự ụ nhiễm mụi trường do nơ tạo ra: " Để ý xem một bà, một chị đi chợ, chợ xa thỡ xỏch cỏi làn nhựa, chợ gần thỡ hai tay cầm tỳi ni lụng to nhỏ mà bờn trong cũn cú tỳi ni lụng nhỏ nữa, đựng mắm tụm, dưa muối, khỳc cỏ tươi, lũng lợn, cà muối, dấm ớt... đủ thứ.

Cỏi tỳi ni lụng thỡ nhà hàng sẵn quỏ, đó biếu khụng, coi như giấy gúi, lỏ gúi. Nilon cần thế, nhưng đem về đến nhà, bỏ cỏc thức ăn ra rồi vứt ni lụng vào thựng rỏc, cỏi rỏc ra xe rỏc, ra bờ bụi, cống rónh nào đấy mỗi nhà mỗi phố mỗi làng cả nước hàng ngày thải bỏ vụ vàn tỳi ni lụng, hàng gũ đống tỳi ni lụng" [49; 85]. Mà cỏi hậu quả của sự tiện lợi đú thỡ lại khụn lường:" Tỳi ni lụng khụng như cỏi rổ, cỏi lồng bàn, cỏi ghế hỏng đem làm củi đun, cỏi tỳi ni lụng khụng tiờu, ni lụng trơ ra, ni lụng cú tan biến cũng phải mất hàng trăm năm!...Triệu triệu cỏi tỳi ni lụng nộm ra hàng ngày thành tai hoạ ni lụng" [49; 85].

Nhà văn cảnh bỏo những tệ nạn xó hội, về bệnh tật từ cỏc vỉa hố ở thành phố:" Thế mà ngoài vỉa hố vẫn cũn nằm rải rỏc người nằm người ngồi suốt đờm hệt như ngày xưa những người ngủ núp trờn vỉa hố. Thỉnh thoảng cú cỏi xe mỏy ghộ rồi lại đi ngay. Khụng biết thỡ thào cỏi gỡ hay đó dỳi cho nhau cỏi tộp trắng" [49; 82].

Tụ Hoài phờ phỏn những biểu hiện phản cảm trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người, kể cả những vấn đề thuộc về đời sống văn hoỏ tinh thần linh thiờng:" Lại núi về đỏm hiếu. Cũng như việc hỉ, dạo đương cuộc vận động, cũng khỏ nề nếp. Đưa đỏm rồi ai về nhà nấy. Đến cỳng 50 ngày hoặc 100 ngày thỡ tuỳ nhà, khụng phải là lệ trả nợ miệng, gia chủ làm cơm cỳng làm vài ba mõm mời họ hàng, bà con, bạn bố.

Bõy giờ lại tràn lan và nhiờu khờ...

Nhiều đỏm ăn uống, đỏnh tổ tụm từ hụm linh cữu cũn ở nhà. Rồi thỡ kốn trống, lại cỏt xột mở băng khúc than, băng tụng niệm, hỏt chầu văn suốt đờm cả xúm phải nghe...

Hủ tục đương sống lại. Ma chay hay cưới xin, nhà cú thỡ mượn cớ mà khoe dởm, khiến cho nhà nghốo thỡ mộo mặt. Lại nảy ra cỏi thúi tớnh lỗ lói trong việc hiếu hỷ" [49; 65].

Tản văn Tụ Hoài cũn đề cập đến những biến tướng của cỏc tệ nạn xó hội mà con người Việt Nam hiện đại đang phải đối mặt. Nhà văn phờ phỏn sự suy đồi. Vớ dụ những trũ trai gỏi nhăng nhớt:Bõy giờ sang Bắc, xuống Phũng hay lờn Sơn, bờn đường chốc lại thấy trong cỏnh đồng cú một cỏi đầm nước cú hàng rào luỹ tre. Quanh bờ, lỏc đỏc những tỳp lều, như lều kộo cỏ, nhưng khụng cú gọng vú. Những cỏi lều con con như thế người ta gọi đựa mà thật là lều cõu cỏ ụm. Tức là tay đụi nào đến thuờ lều cõu cỏ, thuờ cả cần cõu và mồi cẩn thận rồi dắt nhau trốo lờn lều, làm những gỡ trong ấy khụng biết, cũng chẳng thấy cỏi đầu cần cõu nào thũ ra. Quanh thành phố bõy giờ mới cú cỏi thỳ thư gión ụm cõu, lều ụm, chứ đó mấy năm trước tụi lờn chơi Suối Hai xem vườn cũ ở Ngọc Nhị, vào trong đồi tre, đồi vầu đến những chỗ rậm cõy, cũ đậu cũ bay xào xạc, cũng thấy những tỳp lều lợp lỏ cọ lấp lú cao cao . Chũi canh cũ hay chũi đuổi dơi, khụng phải, mà chẳng hỏi chủ vườn cũng biết ngay ở chỗ

khuất vắng ấy là cỏi chũi người ụm người xem cũ” [49; 14-15]. Hoặc trong văn bản Cỏi quỏi thai - nhà nghỉ Tụ Hoài viết: “Nhà nghỉ cú những cỏi tờn khỏc nhau từng thời kỳ. Xa xưa, gọi là nhà trọ, quỏn trọ. Thời Tõy là nhà Săm-do chữ Phỏp chambre à loner là phũng cho thuờ, theo nghĩa búng là cỏi nhà chứa đĩ điếm, “nhà thổ". Bõy giờ mọi nơi đều mở nhà nghỉ. Cỏi nghĩa cũng tương tự như cỏc nhà nghỉ thời trước, chỉ cú trỏ hỡnh đi mà thụi, mở mang rầm rộ. Ở thành phố Cần Thơ hay ở Thỏi Nguyờn thỡ giữa phố cũng cú bảng và đốn hiệu trưng ra to tướng. Ở Hà Nội thỡ cả đại lộ đến cỏc ngừ hẻm đầu ụ đều cú nhà nghỉ - đụi khi cú tờn sang trọng là khỏch sạn.

Ngày trước, cỏc nhà trọ thường ở gần bến xe, bến tàu, như xung quanh ga Hàng Cỏ, ga Đầu Cầu và cỏc phố ven sụng Hồng, ở dưới bến lờn, khỏch tỉnh xa đến, cú người nhỡ độ đường, cú người tỡm chốn ăn chơi cờ bạc, ở sẵn cú gỏi điếm. Cỏc nhà trọ cú sẵn gỏi điếm cú giấy hành nghề cẩn thận và được kiểm soỏt chặt chẽ. Những nơi khuất vắng cú bảng đề “phũng cho thuờ” hẳn hoi. Những người tử tế khụng mấy ai đi qua cỏc phố cú nhà săm như ngừ Yờn Thỏi, ngừ Sầm Cụng, dốc Ngọc Hà quanh vườn Bỏch Thảo. Ở những nơi này cú gỏi điếm nhà thổ người nào khụng cú giấy hành nghề, người đi xột giấy (gọi là đội con gỏi, nhưng toàn đàn ụng) khụng cú giấy thỡ phạt tiền, bắt giam” [49; 298].

Trong cuộc sống cú "cầu" thỡ sẽ cú "cung", bất kỡ là mặt hàng nào, kể cả hàng "người": "Cõu chuyện của hai ả khụng núi tiếng lúng, nhưng lạ tai. Và họ trũ chuyện bụ bụ như khụng cú chỳng tụi ở vỏch ngoài. Cỏi mụ chủ quỏn đầu xự như con chú bụng, thỉnh thoảng lại vào gúp mấy cõu nhấm nhẳn.

- Cho tao mấy vộ Hàn Quốc ấy, bao nhiờu cũng cõn.

- Nhưng khụng bốo như chuyến trước đõu. Đõy toàn tay chủ cỡ bự. - Hụm nào vụ trỏng?

- Chuyến 9 giờ, đờm nay thụi...Thế thỡ...

Chuyện đến đõy, hai ả giơ hai ngún tay thoăn thoắt làm hiệu... Thằng chỏu gật gự:

- Bọn chỳng nú buụn người" [49; 23].

Đoạn văn giống như một đoạn kinh, thật sinh động. Nội dung đối thoại đó bộc hết, tỏc giả khụng phải tham gia nữa.

Dựa vào người khỏc để trục lợi là một thúi tệ mới rất phổ biến trong xó hội hiện đại. Tản văn Tụ Hoài nhiều lần viết về vấn đề này: “Đi chợ, đi ăn phải chọn, phải mặc cả, chỗ giỏ cao chỗ giỏ thấp, người mua lỳc nào cũng lo bị hớ, người bỏn thỡ lỳc nào cũng thề bồi, cha chết mẹ chết con chết, ngày nào cũng làm con chú ăn cứt nếu núi điờu, nếu gian dối, trong khi đương núi điờu, đương gian dối. Ấy là quang cảnh chợ bỳa hụm xưa và hụm nay vẫn thế… Ai cũn nhớ trờn dốc Hàng Than ngày trước chỉ cú một cửa hiệu bỏnh cốm Nguyệt Ninh, cỏc làng cũ quanh Hàng Than cũng khụng cú nghề gia truyền về bỏch cốm. Ấy thế mà bõy giờ thỡ khụng những ở dốc Hang Than mà cũn ở nhiều phố cũng quảng cỏo “Bỏnh cốm gia truyền dốc Hàng Than”. Tờn hiệu hai chữ thế nào cũng nhỏi chữ Nguyờn hay chữ Ninh hay cả hai chữ, nhưng nhập nhằng là Nguyờn Ninh mà nào bỏnh cốm cú ra làm sao? Cỏi hộp thỡ in giả, lạt đỏ buộc miếng bỏnh bọc giấy búng, cũn bỏnh thỡ cỏc cụ bĩu mụi: “mỏng như cỏi lưỡi mốo” [49; 74]. Trong Gia truyền, cổ truyền, đặc sản, Tụ Hoài phờ phỏn tệ nhỏi theo người khỏc để trục lợi: "Ngẩng lờn trước nhà, thấy treo cỏi bảng: "Võn Võn Tử xem tướng tay phương phỏp Ấn Độ. 5 đồng một quẻ".

Bờn dưới cú cỏi bảng nữa sơn hàng chữ: "Lớp dạy làm thơ. Cú nhiều thi sĩ danh tiếng đến giảng. Cam đoan ba thỏng làm được thơ đăng bỏo. 15 đồng một khoỏ (đúng tiền trước)".

Thỏng sau, tụi lại đi qua phố ấy. Thấy ngoài cửa đó bỏ cỏi bảng dạy làm thơ. Cỏi bảng "Xem tướng tay" vẫn nguyờn như thế với tờn của thầy tướng Võn Võn Tử, nhưng sơn đổi một dũng: ...Xem tướng tay phương phỏp học được ở nước Tớch Lan Tõy Trỳc...

Tụi băn khoăn khụng biết anh bạn tụi hay lóo này là Võn Võn Tử, nhưng khi ra về tụi cũng quờn ngay. Bõy giờ lắm nhà làm ăn cũng mưu mẹo một cỏch ỏc ụn thế này. Chủ nhà ngoài hay nhà hàng xúm đi Nam - nếu trước đõy làm ăn khỏ thỡ chủ nhà trong ra ở, hay nhà hàng xúm sang trương bảng tờn cửa hiệu và buụn bỏn y chang nhà ấy...

Những sự lừa bịp ấy vào thời buổi này vẫn thời sự, lại cũn mỳa may biến hoỏ khụn lường. Lõu lõu tụi mới lại đi qua phố ấy gần chợ Đuổi. Trụng thấy ở cửa nhà ụng bạn cũ của tụi treo cỏi bảng todài ngang gian nhà, sơn chữ đỏ: Phở Tốn Nam Định gia truyền. Kớnh mời quý khỏch [49; 28].

Tỏc giả lấy sự hỗn loạn ngày nay so với sự nề nếp ngày xưa để phờ phỏn: “Bõy giờ núi về hai chữ "đặc sản" cứ thấy viết, thấy sơn nhan nhản ở cỏc nhà hàng và đăng trờn bỏo. Tụi hóy kể về Hà Nội ngày ttrước đó, để soi cỏ gương sỏng gương mờ với bõy giờ xem sao. Tất nhiờn thuở ấy Hà Nội bộ tẻo teo với dõn số đụi ba vạn người, chẳng nhiều hàng quỏn như bõy giờ, nhưng cũng cú những nơi ăn uống quen thuộc, phõn minh như thịt chú Hàng Đồng, Hàng Lược, chim quay đầu Hàng Gai, nem Sài Gũn và tỏi lăn Hàng Quạt... Những nơi ấy được tiếng vỡ cú mún ăn hấp dẫn, đấy là cỏi tiếng tự nhiờn, cú khộo cú ngon thỡ khỏch mới đồn rủ nhau đến nhưng khụng cú nhà hàng nào ngụ nghờ vỗ ngực tự xưng là quỏn "đặc sản", vẽ vời quảng cỏo một tấc đến giời, khoe loạn lờn như bõy giờ [49; 30].

Ma lực của đồng tiền khiến nhiều người đỏnh mất lũng tự trọng cỏ nhõn và lũng tự tụn dõn tộc. Tranh giành, cũ kộo, chụp giật và xó

hội lại phải hứng chịu thờm những thúi tệ mới. Và, theo sau nú là bao nhiờu hệ lụy: "Ở đõu cú ăn chơi thỡ ở đấy sinh ra cũ. Cũ đún mồi ra tận ngoài đường lớn, cũ đưa khỏch vào vườn. Đụng cũ, đụng khỏch rồi cũ kộo, chia chỏc, cú khi một lũ cũ với cả chủ vườn ẩu đả nhau chớ chết.

Tõy trụng thấy cũng ớn, thế là mất khỏch... [49; 91].

Khỏch ở cỏc tỉnh, khỏch nước ngoài ở bờ hồ Gươm, ở đền Quỏn Thỏnh đều được cũ võy bọc cỏc phớa... Nghe núi cỏc bến xe đường dài Hà Nội - Sài Gũn, cỏc hàng quỏn dọc đường nhốt khỏch nuụi cả cũ du cụn...

Cũ bự hay cũ ruồi thỡ cũng một giống cũ. Ở đõu cũng cú cũ. Cú điều cũ thật như cũ định nghĩa trong từ điển thỡ bị chết mất giống. Duy cú cũ biến tướng, cũ đểu, cũ người này thỡ ngày càng nhiều" [49; 93].

Và, ngày ngày chỳng ta gặp vụ số những kẻ núi dối như thật. Con người dần dần cũng quen với điều đú: " Thế mà ở Hà Nội cứ quanh năm rao "bỏnh khỳc". Mựa hố núng vói mỡ vẫn bỏnh khỳc, bỏnh khỳc. Cỏi bỏnh khỳc vẫn cũn nhõn đậu xanh như cũ, nhưng miếng mỡ đó chảy đõu mất và lỏ khỳc thay bằng cọng rau muống già, nghiền ra.

Đỏng lẽ gọi là bỏnh rau muống mới đỳng nhưng cỏi tờn bỏnh khỳc đó quen và người ăn cũng chẳng biết lỏ khỳc và lỏ rau muống khỏc nhau như thế nào, rồi cũng quen...

Cụ hàng vằn thắn bảo:" Lỏ hẹ đấy". Tụi núi: " Lỏ kiệu thụi, khụng phải hẹ". Thấy ụng khỏch đứng tuổi, cú vẻ " người ngày xưa" cụ bỏn hàng cười hiền lành: " Núi thực, chỏu cũng chẳng trụng thấy cỏi lỏ hẹ bao giờ. Khỏch cú hỏi, chỏu cứ núi bừa là lỏ hẹ, người ta cũng ăn tất!"... [49; 141].

Trong cuộc sống hối hả như chạy đua với thời gian, người ăn hàng ăn quỏn ngày càng đụng, do đú cỏc nhà hàng cũng thi nhau làm "ảo

thuật": "Bõy giờ người ăn sỏng, ăn tối lắm quỏ, cỏc nhà hàng làm ảo thuật cho vịt biến thành ngan, thực khỏch xơi tuốt" [49; 142].

Trũ "ảo thuật" khụng chỉ dừng lại ở "tiết mục" biến 'vịt thành ngan", "trõu già, ngựa ốm thành thịt bũ tươi ngon": "Thế rồi anh ta tồng tộc ruột ngựa núi luụn với khỏch thõn:

- Chẳng phải chỉ thịt trõu mà thịt ngựa cũng cú. Trõu già, ngựa ốm ngựa quố, bọn mổ tận trong Thanh Oai đem ra đõy cũng thành thịt bũ cả.

- Thế khỏch cú biết khụng? Anh hàng phở kờu lờn:

- Ối giời ụi, bõy giờ người ta ăn như mưa rào. Mà cỏi gỡ cũng đõm ra quen hết" [49; 143].

Thật ghờ sợ khi người ta gian dối mà khụng mảy may õn hận. Sự tha húa này như axớt dần gậm nhấm tớnh người. Ở đõy Tụ Hoài đó làm đỳng thiờn chức nhà văn - một người hoạt động xó hội khụng bằng sự đại ngụn mà bằng khắc họa những mảnh đời sinh động, từ đú gợi cho người ta ngẫm nghĩ, tự điều chỉnh mỡnh.

Những ai đó đọc văn bản Cũng là cụng nghệ dõy chuyền chắc khụng khỏi giật mỡnh lo lắng trước những hệ thống "cụng nghệ dõy chuyền giết người thầm lặng". Liệu chỳng ta đó ăn phải bao nhiờu lượng hạt đu đủ xay mịn thay vỡ ăn hạt tiờu! Và chỳng ta đó dựng phải bao nhiờu lượng vỏ sắn độc hại thỏi mỏng phi thơm trộn với hành! Tản văn Cũng là cụng nghệ dõy chuyền Tụ Hoài đó phờ phỏn thúi tệ này qua việc tỏi hiện một đoạn đối thoại giữa mỡnh với nhà hàng:

"Tụi lõn la:

- ễng đi đưa dấm tỏi à?

- Đủ thứ. Tiờu bột, tiờu hạt, ớt bột, ớt tươi, đưa theo dõy chuyền mà. Cả nhúm lũ ngoài kia nữa...

Rồi lại thấy ụng lọc cọc xe đạp trở lại. ễng vào trước mặt tụi, thỡ thào:

- Này, chỗ thõn tỡnh, mỏch ụng cỏi này, buổi sỏng ụng cú ăn xụi ngụ khụng?

- Cũng thỉnh thoảng.

- Thế thỡ cấm ăn cỏi hành phi nhộ. - Cú hành phi nú mới thơm cỏi ngụ.

Một phần của tài liệu Tản văn tô hoài (Trang 32 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w