Đi sõu vào những vấn đề của văn hoỏ dõn tộc

Một phần của tài liệu Tản văn tô hoài (Trang 74 - 76)

Một trong những nội dung cơ bản của tản văn Tụ Hoài là đi sõu vào những giỏ trị văn hoỏ dõn tộc. Những giỏ trị văn hoỏ dõn tộc được Tụ Hoài đề cập đến trong tản văn cú thể chia thành hai loại, những giỏ trị vật thể và giỏ trị phi vật thể. Những giỏ trị này đang phải đối mặt với sự tỏc động của xó hội hiện đại. ễng buồn cho sự mất đi tờn gọi của một “cõy dướng” rất đẹp trong lũng phố cổ mà khụng mấy ai biết, kể cả hoạ sĩ lừng danh Bựi Xuõn Phỏi. ễng đó lưu truyền và lưu giữ lại nú bằng cỏch kể lại cho hoạ sĩ và viết tản văn này “Trờn phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Buồm giữa thành phố ngày trước người Phỏp khụng cho trồng cõy búng mỏt trờn vỉa hố. Cú lẽ chỉ cú ở Hàng Gai và ở phố Ngừ Gạch cú cõy đa cổ thụ là những cõy đa cú từ khi người Phỏp chưa chiếm Hà Nội.

Bõy giờ trờn vỉa hố cỏc phố này thỉnh thoảng cũng cú một cõy dướng. Năm trước cũn những cõy dướng con con mọc trờn kẽ tường những ngụi nhà cũ.

Cõy dướng cú hoa li ti vàng, đến mựa quả, quả dướng bằng quả dầu, đỏ chút. Những con chim sõu, chim chớch bay đến mở ăn quả rụng xuống đường lầy lội, nhớp nhỏp. Người Phỏp ngày trước khụng trồng cõy búng mỏt cú những cõy cú quả làm bẩn đường. Những cõy dướng

này đó mọc ở trong phố thời kỳ Hà Nội bị tạm chiếm, khụng cú ai săn súc đường xỏ và cõy cối.

Khi hoà bỡnh lặp lại, ngút mười năm năm sau người trở về đi trờn cỏc phố cũ thấy những bức từng lỗ chỗ vết đạn in dấu những cuộc chiến đấu đó qua, trờn mỏi nhà và hố đường mọc lờn những cõy dướngm, cõy đề. Đấy là dấu vết của những con chim tha hạt vào trong phố đỏnh rời xuống đó mọc lờn bờn khe tường những cõy dướng mà chẳng biết là cõy gỡ.

Một hụm, đi ngàng qua phố Hàng Buồm tụi hỏi hoạ sĩ Bựi Xuõn Phỏi:

- ụng cú biết cõy gỡ đõy khụng? Hoạ sĩ đỏp:

- Chẳng biết, mỡnh chỉ để ý cỏi màu xanh nhạt, cỏi quả loỏng thoỏng chấm đỏ trờn mặt tường loang lổ.

Tụi kể cho hoạ sĩ về sự tớch cõy dướng. Tụi biết cõy dướng vỡ ngày trước làng tụi ở ngoại thành, tụi hay đi bắt con xiến túc về chơi, xiến túc bậu ăn vỏ cõy trờn cành dướng, xiến túc chỉ ăn vỏ dướng” [49; 239].

ễng lưu luyến với nhiều vẻ đẹp của tết Trung Thu: “Thứ nhất là cỏi trống. Khụng phải cỏi trống, trống đỡnh mà cỏi trống chỉ nhỉnh hơn cỏi đầu, cỏi thưng. Mặt trống mới, da bũ ngửi cũn mựi khột thỳ vị, lại cú miếng da làm quai xỏch, tang trống bụi phẩm vàng nghệ. Cỏi dựi trống vút lấy chỉ to hơn chiếu đũa.

Trống được mẹ mua từ phiờn trợ trước. Hầu như nhà nào cú trẻ nhất là cú con trai đều cú cỏi trống. Tiếng gừ tong tong khắp xúm, rộn ró vui tai suốt ngày đến tận tối

Rồi con sư tử. Khụng Phải sư tư to như cỏi xảo đại, cỏi thỳng đại cú người chui vào mỳa, cú người cầm vạt đuụi, cú người mỳa ngọc như đỏm rước sư tử, đếm rằm giật giải ở chợ. Mà đõy là cỏi đầu sư tử giấy

bồi., chụp lờn đầu như ỳp cỏi rổ. Ấy vậy mà cũng nhấp nhoỏng trang kim, hai mắt lồi long lanh với bộ rõu trắng khụng biết rễ cõy gỡ [49; 95].

ễng cũn đi sõu vào nhiều những vẻ đẹp khỏc trong đời sống tinh thần dõn tộc như đi Chơi chựa Hương, vẻ đẹp của Hồ Tõy qua cỏc thời kỳ, những cõy Hồ Gươm và cả những giỏ trị phố cổ ngày xưa.

Như vậy, bờn canh những tản văn cú tớnh chất bỏo chớ như nờu lờn những tệ nạn xó hội, những thúi dởm đời, những trũ bịp bợm… tản văn của Tụ Hoài đi sõu vào nhiều vấn đề về văn hoỏ và giỏ trị văn hoỏ dõn tộc. Việc đi sõu vào nhiều giỏ trị văn hoỏ dõn tộc cho thấy sự quan tõm sõu sắc của Tụ Hoài với những giỏ trị văn hoỏ này. Những tản văn của Tụ Hoài thể hiện như là những tỏc phẩm văn hoỏ nhỏ, lưu giữ nhiều giỏ trị văn hoỏ dõn tộc.

Một phần của tài liệu Tản văn tô hoài (Trang 74 - 76)