Về mối quan hệ giữa mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hộ

Một phần của tài liệu Tản văn tô hoài (Trang 64 - 68)

Trước hết, những phõn chia tản văn của Tụ Hoài theo chủ đề núi trờn chỉ cú tớnh chất tương đối giỳp hỡnh dung vấn đề một cỏch dễ dàng. Những vấn đề trờn giao thoa với nhau.

Nhiều hiện tượng tự nhiờn, danh lam thắng cảnh cú liờn quan đến văn hoỏ lịch sử. Những di tớch như Chựa Hương, Chựa Tõy Phương, Hồ Tõy, Hồ Gươm… đều là những địa điểm lịch sử, văn hoỏ, gắn với tõm linh của con người.

Như vậy, hai mảng đề tài của tản văn của Tụ Hoài thực chất vẫn thuộc một vấn đề mà Tụ Hoài quan tõm và đặt ra trong tất cả tản văn của mỡnh. Đú là những sự tỏc động của đời sống hiện đại đến những danh thắng, những di tớch, đến suy nghĩ lối sống và hành vi của con người. Do vậy, khi viết về những vấn đề tự nhiờn đó cú liờn quan đến những vấn đề xó hội và ngược lại khi viết về những vấn đề xó hội đó liờn quan đến yếu tố tự nhiờn.

Như tỏc giả viết trong Loăng quăng, Hồ Tõy hay hồ Thiền Quang khụng chỉ cú tỏc dụng như những "lỏ phổi xanh" điều hoà khụng khớ cho

thủ đụ Hà Nội mà cũn cú tỏc dụng "thanh lọc" tõm hồn con người rất hữu hiệu:"Ngoài đường bõy giờ chỗ nào cũng nhốn nhỏo, chỉ chốc lỏt cú ngồi trờn bờ trụng ra hồ, mặt nước hồ Thiền Quang hay hồ Tõy cũng được, thỡ tai mắt và trong bụng cú lẽ mới cú thể yờn yờn. Bởi vỡ chỉ cú mặt nước, mặt nước sỏng trong, mặt nước xa xa gần gần mới như muụn thuở. Nếu ai cũn nhớ, hóy nhớ ngày trước hay trụng thấy con chim búi cỏ, đốm trắng đốm đen, chim đang bay trờn thinh khụng bỗng rơi từm mỡnh xuống mặt nước, quắp lờn con cỏ mương trắng loỏng. Võng, ở nơi trống khụng này mới được cú mơ màng với tưởng tượng" [49; 9].

Xó hội càng hiện đại thỡ nhu cầu của con người ngày càng cao, nhu cầu về ăn uống cũng nằm trong quy luật đú. Người ta ham ăn thịt thỳ rừng, chim trời vừa ngon vừa an toàn. Nhưng thật giả lẫn lộn: "Ở chợ Bưởi hay chợ Mơ đụi khi cũng cú thịt rừng - thịt rừng rởm. Cỏnh gà cụng nghiệp chặt ra, nướng chỏy vàng, chủ quỏn bảo khỏch là thịt gà rừng. Cũng chịu" [49; 48]. Rồi những con rỳi sống trong hang sõu dưới lũng đất cũng bị phường săn đào bắt đem bỏn: "Chủ quỏn mừng rỡ. Cỏc ụng may quỏ, hụm nay cú thịt rỳi, con rỳi mới mua được của phường săn, cú tiết canh, rượu tiết" [49; 48]. Những con chim bay liệng tự do trờn trời cũng cựng chịu chung số phận như những con rỳi kia: "Dạo này ở Cần Thơ, ở Súc Trăng, tận cỏc phố huyện hẻo lỏnh, thế mà cũng cú nhiều nhà hàng buụn cũ, vạc, diệc và nhiều quỏn nhậu đặc sản thịt cũ, cũ nấu bỳn, cũ rỏn chả, cũ nướng nhậu lai rai" [49; 52]. Người viết muốn bỏo động tỏc động tiờu cực của sự phỏt triển của xó hội với mụi trường tự nhiờn. Khụng ớt khi xó hội càng phỏt triển, con người càng nắm bắt được nhiều tiến bộ khoa học thỡ mụi trường tự nhiờn càng bị: "Bẫy được cũ nhiều lắm, ấy bởi người ta vừa sỏng chế ra cỏi mỏy bấy

chim hiệu nghiệm cực kỳ. Mỏy gồm cú: bộ lưới dài cú thể ỳp được cả đàn chim, hộp cỏt sột chạy pin cú băng thu được tiếng chim, cũ kờu, bỡm bịp kờu, chim kờu thứ thiệt.

Người đỏnh chim căng bẫy, giăng lưới, rồi mở băng. Trong đờm hay giữa ban ngày, tiếng chim trong loa gọi lớu lo, đàn chim đương bay liệng xuống với đàn bạn, thế là toi mạng. Đồng bằng mờnh mang cỏnh đồng, lạch nước và chim sa lưới một mẻ cú khi được đến năm trăm con vạc, con mồng kột, con cũ lửa..." [49; 52].

Hoặc đơn giản như chuyện về những cỏi tỳi ni lon. Rất tiện lợi và được sử dụng rất nhiều trờn khắp mọi miền tổ quốc: "...cỏi tỳi ni lon mỏng dớnh, nhẽo nhợt, đựng xong một lần thỡ bỏ sọt rỏc. Nhưng rất sẵn.

Tỳi ni lon và dõy chun cao su làm lạt buộc. Cỏi tỳi ni lon khụng cú kớch thước. Tỳi nhỏ đựm nước chấm đó pha dấm ớt hay đựm mắm tụm, đựm tương. Tỳi to đựng cả con gà đó làm lụng mổ sẵn, đó luộc sẵn hay là con cỏ một cõn, khỳc cỏ mấy cõn, lại cũn nhột thờm mớ ốc nhồi, một bú hành" [49; 35]. Những cỏi tưởng chừng"vặt vónh" ấy, khi nhỡn nú trong mối quan hệ với mụi trường tự nhiờn thỡ lại là cả một vấn đề rất lớn vàn vụ cựng nan giải: "Tỳi ni lon khụng như cỏi rổ, cỏi lồng bàn, cỏi ghế hỏng đem làm củi đun, cỏi tỳi ni lon khụng tiờu, ni lon trơ ra, ni lon cú tan biến cũng phải mất hàng trăm năm" [49; 85]. Quả thực, hiện nay tai hoạ ni lon là một trong những tai hoạ mụi trường mà nước ta chưa thực sự cú biện phỏp hữu hiệu để ngăn chặn.

Trong Chơi Chựa Hương, Tụ Hoài say sưa miờu tả vẻ đẹp truyền thống của những cuộc thăm viếng chựa: “Đi chựa Hương vào dịp giờng hai hầu như đó là một phong tục, một ước ao của mọi người, một chuyến xe buýt, xuống đũ vào suối Yến trốo lờn tận chựa Hang, đến chiều xe buýt đến đưa về. Cũng là một chuyến được đi vón cảnh chựa. Suốt thỏng

giờng hội chựa hàng nghỡn khỏch chơi chựa, đi lễ. Như vậy, đi chựa Hương thường chỉ một ngày. Ai cũng kờu là khú nhọc nhưng là đi lễ bỏi, chẳng mấy ai than thở.” [49; 300]. Nhưng thời hiện đại, nhiều người đi chơi chựa Hương trong vội vó nờn ý vị linh thiờng của chựa và vẻ đẹp nờn thơ trời phỳ cho quần thể chựa Hương đối với họ chẳng cũn là bao: "Bõy giờ cũng ớt hẳn cỏc cụ lóo bà ở quờ ra ỏo bụng thắt lưng chớt khăn vuụng đeo tay nải ra đi chựa Hương. Nhiều người bõy giờ là người đi chựa sớm, tối về" [49; 300].

Ai cũng biết chựa Hương cú nhiều nơi để thăm viếng. Thăm viếng chựa chiền là dịp để lũng người lắng lại, ngẫm nghĩ về những giỏ trị ở đời, nghĩa là một cụng việc rất cần thời gian, khụng thể vội vó. Tụ Hoài viết thật ngắn gọn: “đi chựa sớm, tối về” nhưng gợi cho độc giả phải suy nghĩ. Thỡ ra khụng ớt người đi chựa theo phong trào, đi theo kiểu qua chuyện. Đời sống tõm linh khụng cũn được coi trọng. Sức mạnh của văn chương là chỗ gợi cho người ta ngẫm nghĩ, để tự thanh lọc như vậy.

Chương 3

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TẢN VĂN Tễ HOÀI 3.1. Đặc điểm về nội dung

Tản văn Tụ Hoài đề cập tới nhiều sinh hoạt của con người trong quỏ khứ và hiện tại như: vón cảnh Chựa Hương, chơi cõy cảnh, vấn đề bảo vệ di tớch, bảo vệ mụi trường…đề cập đến nhiều tệ nạn xó hội như chơi bời, đĩ điếm, giả dối… Những nội dung trờn được Tụ Hoài nhỡn nhận cú tớnh hệ thống, đặt toàn bộ những vấn đề, những nội dung này trong sự quy chiếu của thời hiện đại. Từ đú ụng đỏnh động nhõn tõm, thức tỉnh ý thức cụng dõn. Đõy cú là đặc sắc bậc nhất trong nội dung tản văn Tụ Hoài.

Một phần của tài liệu Tản văn tô hoài (Trang 64 - 68)