Tụ Hoài hiến kế khai thỏc tiềm năng của mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hộ

Một phần của tài liệu Tản văn tô hoài (Trang 61 - 64)

nhiờn và mụi trường xó hội

Bờn cạnh việc ngợi ca vẻ đẹp, giỏ trị của thiờn nhiờn, con người, những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của quờ hương, đất nước; phờ phỏn sự xõm phạm tự nhiờn, phờ phỏn những thúi hư tật xấu của con người, sự xuống cấp của đời sống văn hoỏ xó hội hiện đại; tản văn của Tụ Hoài cũn cú những gợi ý, hiến kế độc đỏo, thiết thực và giàu tớnh khả thi nhằm khai thỏc mụi trường xó hội và mụi trường tự nhiờn một cỏch hiệu quả.

Nhà văn viết về tiềm năng du lịch của sụng Hồng: "Con sụng dữ đượm vẻ nờn thơ riờng của con sụng dữ. Tuy nhiờn ngành du lịch và cỏc dịch vụ chưa mấy phỏt hiện ra vẻ đẹp khỏc thường ấy của sụng Hồng. Chơi trờn sụng Hồng, tham quan cỏc làng mạc và đỡnh chựa hai bờn sụng, cũn ớt ai biết. Tàu ngược rồi lại tàu xuụi, khỏch trờn tàu người đi chơi giữa sụng một quóng - hệt như cỏi "thuyền rồng" trờn Hồ Tõy lừ đừ từ bờ ra giữa hồ rồi lừ đừ quay về, thế gọi là tham quan Hồ Tõy! Tàu đỗ bờ sụng, lờn làng gốm Bỏt Tràng, lờn đền Chử Đồng Tử, lối đi ngổn ngang lầy lộichẳng khỏc đường sau làng ra làm đồng" [49; 72]; từ vựng Bỡnh Chõu của Bà Rịa Vũng Tàu: "Vựng Bỡnh Chõu của Bà Rịa Vũng Tàu đương liờn doanh xõy dựng với Du Lịch thành phố Hồ Chớ Minh, chắc sẽ đến một ngày đẹp như thế.

…Bỡnh Chõu tuyệt đẹp cũn đang hoang dó. Rừng Bỡnh Chõu cú hơn mươi loài thỳ, cú beo lửa, gấu chú...rắn cạp nong, hổ mang chỳa...Con hổ con voi trong rừng sõu khụng dỏm lai vóng ra, nhưng bõy

giờ đi vào những bói cỏ lau, những đồng hoang ngập nước chắc cũng vẫn sẵn những con hổ mang hổ lửa" [49;102];

Đú là tiềm năng thiờn phỳ ở những vựng như Kim Bụi: "Ở nước ta chẳng thiếu, nhưng du lịch và y tế chưa mấy nơi với tới. Ở Kim Bụi, nơi cú suối nước núng chảy ra, là Mớ Đỏ. Bờn kia cỏnh đồng, xúm ở trong đồi, gọi là Mớ Đồi. Cú ụng khỏch nghỉ núi giễu: "Bao giờ cú thờm suối nước núng Mớ Đời nữa thỡ bấy giờ Kim Bụi mới đầy đủ chỗ chơi, chỗ an dưỡng được". Bởi tuy rằng nước và thiờn nhiờn thỡ của trời cho nhưng phải cú người lo toan và đắp tiền vào thỡ mới ra được mọi thứ lưu luyến khỏch" [49; 123 - 124].

Đú là những gợi ý, hiến kế về cỏch sử dụng lực lượng lao động từ cỏc vựng quờ ra thành phố Hà Nội: "Năm trước, tụi cú dịp đến thành phố Quảng Chõu. Quảng Chõu cú sỏu triệu dõn, đụng hơn Hà Nội nhiều, cũng là thành phố đương phỏt triển. Cũng tương tự Hà Nội, số người đến thành phố tỡm việc nhiều nhất là người lao động ở quanh vựng cỏc làng quờ ra.

Thế mà trờn đường khụng thấy đõu cú chợ người như ở cỏc đầu ụ thành phố ta.

Tụi hỏi:

- Quảng Chõu giải quyết vấn đề người trong làng ra thành phố tỡm việc thế nào?

Trả lời:

- Chỳng tụi cú kế hoạch về làng lấy người. Tất nhiờn, cú đủ loại người, loại việc phức tạp. Nhưng mà tất cả giải quyết ở trong làng. Cấm người đúi việc tự do ra thành phố.

Tụi đó trụng thấy thế và nghe núi thế ở Quảng Chõu, xin kể lại" [49; 118].

Gắn bú, hiểu và rất yờu Hà Nội nờn Tụ Hoài mong ước, hiến kế nờn cú mụn Hà Nội học: "Cỏc lớp học phổ thụng cú mụn Sử. Ngoài học Sử núi chung , mụn học cũn khuyến khớch hiểu biết mọi mặt về nơi sinh sống, làm cho học sinh cú cơ hội hiểu biết về sự tớch đền miếu, ụng tổ cỏc nghề cũng như lịch sử và lịch sử đấu tranh cỏch mạng của cỏc làng xó, phường phố. Lịch sử của địa phương, nhờ những sự kiện cụ thể ấy, học sinh hiểu biết đất nước, yờu đất nước và tự hào về dõn tộc thụng qua những mắt thấy tai nghe thiết thực.

Ở thành phố ta, đấy chớnh là mụn Hà Nội học - mà Hà Nội học phải cú giỏo trỡnh của nhà trường, của lớp học từ lớp vỡ lũng. Một buổi tham quan di tớch Hoàng Thành. Trong thành cũn đụi rồng đỏ trước điện Kớnh Thiờn. Cổng thành cũn, nhưng cỏnh cổng và bờ hào với cầu qua cổng khụng cũn. Chõn thành cú một cỏi hốc tạo thành cỏi lỗ thuốn vào chõn tường. Đấy là vết phỏt đạn đại bỏc của tàu chiến Phỏp ngoài sụng Hồng bắn cầu vồng vào. Thành bị chỏy, quõn Phỏp, quõn Phỏp tràn vào. Tổng đốc Hoàng Diệu viết thư tuyệt mệnh rồi thắt cổ hi sinh trờn cành đại ở Vừ Miếu..." [49; 337 - 338].

Tỏc giả đó đưa ra nhiều cỏc sự kiện, địa danh lịch sử cần ghi nhớ, khắc bia và cần thiết đưa vào mụn Hà Nội học như trận đỏnh oanh liệt ở chợ Đồng Xuõn năm 1946, những chiến thắng ở đền Thủ Lệ, ở gần cơ quan Đài tiếng núi Việt Nam, ở cửa cơ quan bưu điện Cầu Giấy, An toàn khu của Trung ương Đảng và của Thành uỷ xung quanh thành phố, những đặc điểm của thành phố qua cỏc thời kỡ, khu Đấu Xảo, chợ Âm Phủ, những cỏi lụ cốt...

Những gợi ý trờn đều xuất phỏt từ tấm lũng yờu quờ hương đất nước tha thiết của tỏc giả và khụng hề viển vụng, xa rời thực tế. Chỳng cú giỏ trị tư vấn cho cỏc nhà lónh đạo cỏc cấp. Chỳng cũng làm cho ta thờm tin yờu và cảm phục Tụ Hoài.

Trực tiếp trỡnh bày tư tưởng tỡnh cảm của tỏc giả và đưa một phần tư tưởng đú thành những kiến nghị đối với nhà quản lý xó hội hoặc tất cả độc giả, đú là ưu thế của tản văn. Những tỏc phẩm văn chương thuộc cỏc thể loại khỏc làm điều này cú thể khụng đỳng chức năng, cũn tản văn phự hợp và đỳng sở trường. Ở thể loại nào Tụ Hoài cũng viết bằng tài năng và ý thức cụng dõn cao độ, riờng ở tản văn, ý thức cụng dõn đú lại càng được thể hiện thường xuyờn và trực tiếp. Ngày nay khụng riờng Tụ Hoài mà nhiều nhà văn khỏc cũng muốn trực tiếp trỡnh bày ý kiến về cỏc vấn đề xó hội. Đõy là một trong những lý do khiến cho trong những thập kỷ gần đõy tản văn hưng thịnh.

Một phần của tài liệu Tản văn tô hoài (Trang 61 - 64)