Tụ Hoài là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại, cú sức viết dồi dào, kiến thức phong phỳ cựng với sự từng trải. Tụ Hoài đó sử dụng những thế mạnh này một cỏch hiệu quả trong tản văn của mỡnh. Đặc sắc của tản văn Tụ Hoài khụng chỉ dừng lại ở những nội dung thụng tin phong phỳ, những kiến thức sõu và rộng hiểu biết cuộc sống đất nước con người, đặc biệt là sự nhạy cảm tinh tế và phong phỳ giỳp ụng tạo ra sự đặc sắc của tản văn. Cỏch đặt ra những vấn đề của con người, cuộc sống và văn hoỏ xó hội giỳp ụng tạo ra nhiều thiờn tản văn đặc sắc.
Trong những bài tản văn viết về hồ, phố, chựa… Tụ Hoài thường kể về lịch sử hỡnh thành, những phương điểm độc đỏo trong kiến trỳc, lịch sử văn hoỏ và vị trớ của chỳng. Tụ Hoài viết về những nơi cú ý nghĩa lớn về mặt tõm linh của người Việt Nam như Hồ Tõy, Hồ Thiền Quang, Chựa Hương… Ở đú, Tụ Hoài xem xột cỏc sự vật từ gúc độ văn húa lịch sử, những tỏc động của mụi trường và tiến trỡnh hiện đại hoỏ
đất nước. Đi chựa Hương là một cuộc hành hương về cừi Phật. Trước đõy đi chựa Hương phải trải qua nhiều ngày, là một chuyến hành trỡnh dài, chủ yếu đi bằng đường sụng, và người ta đó dự định làm nhiều tuyến đường sụng để đến với địa điểm du lịch tõm linh này. Nhưng ngày nay khụng những khụng mở được, mà thời gian đi chựa Hương bõy giờ cũng vội vó hơn trước kia, nay chỉ cú sỏng đi tối về:
“Đi chựa Hương vào dịp giờng hai hầu như đó là một phong tục, một ước ao của mọi người, một chuyến xe buýt, xuống đũ vào suối Yến trốo lờn tận chựa Hang, đến chiều xe buýt đến đưa về. Cũng là một chuyến được đi vón cảnh chựa. Suốt thỏng giờng hội chựa hàng nghỡn khỏch chơi chựa, đi lễ. Như vậy, đi chựa Hương thường chỉ một ngày. Ai cũng kờu là khú nhọc nhưng là đi lễ bỏi, chẳng mấy ai than thở. Bõy giờ cũng ớt hẳn cỏc cụ lóo bà ở quờ ra ỏo bụng thắt lưng chớt khăn vuụng đeo tay nải ra đi chựa Hương. Nhiều người bõy giờ là người đi chựa sớm, tới về” [49; 300].
Một trong những phong tục đẹp và giàu ý nghĩa của người Việt là đi chơi chựa đền. Nhưng điều đỏng buồn khụng chỉ ở những cuộc hành hương vội vó, ở sự chen lấn xụ đẩy khi dõng lễ, khi vào chựa mà cũn ở cả những điều người ta đang dần lóng quờn: "Hàng năm, vào những mựa hội chựa, làng xúm hay trẩy hội chơi chựa. Chựa Tõy Phương trờn nỳi đất Cõu Lõu đó được hưng cụng từ ngút hai trăm năm nay thời Tõy Sơn. Chựa Tõy Phương cũng như chựa Lim, chựa Thiờn Niờn, chựa Lỏng, chựa Thầy, đền bà nỳi Sam, nỳi Bà Đen phương nam...phong tục chơi chựa đền đẹp đẽ, nhưng kể cũng nực cười và đỏng suy nghĩ vỡ chẳng mấy ai thuộc nổi tờn vài pho tượng" [49; 320].
Viết về 36 phố phường, Tụ Hoài điểm lại lịch sử của chỳng qua cỏc thời đại và khẳng định cần cú sự bảo vệ phự hợp: “Trải qua hàng nghỡn năm, di tớch lịch sử ở Hà Nội tập trung nhất ở hai khu: khu thành
cũ mà ta quen gọi là “trong thành” kinh đụ từ thời Lý và nhiều triều đại về sau và vựng dõn cư ở bọc ngoài thành từ phố nhà Hoả đến ngừ Phất Lộc, từ Hàng Khoai sang Cầu Gỗ, tuy khụng cú mốc giới hạn nhưng cú một cỏi tờn chung là khu 36 phố phường. Ngoài ra cũn những khu phố cũn lại từ thời Phỏp.
Hà Nội đó trải qua biến đổi, khớ hậu nhiệt đới tàn phỏ cỏc cụng trỡnh, mà cỏc phường phố dõn cư cỏc thời ấy lại thường là gạch đất tranh tre. Vua chỳa cỏc triều đại, triệt hạ nhau, nhất là đến đời Nguyễn, đời đụ vào Phỳ Xuõn, đó triệt hạ Thăng Long để tiờu diệt thế đất đế vương ở Bắc Hà”.
Tụ Hoài diễn tả những sự biến đổi lớn của Hà Nội: “Nhà cửa hồi đầu thế kỷ, cỏc khu vực Hàng Gai, Hàng Bài, Hàng Bạc, cỏc ngừ Trung Yờn, Nội Miếu, bõy giờ, cụ Hoàng Đạo Thuý cũn nhớ được từ cỏi chuụi vồ đầu tường, hũn ngúi õm dương, cỏc kiểu cửa lựa của đẳng, cửa ngăn, cửa bức bàn và cỏc sú luồn bậc cửa. Những dóy nhà dõn, người buụn bỏn, thợ thủ cụng ở tụ hội lại cả họ, cả phường đó thành tờn phố: hàng Đường, Hàng Đào, Hàng Bỏt Đàn…” [49; 328-329].
Trong tản văn Tụ Hoài, con người thời nay đó thay đổi đến mức nhiều khi khụng làm chủ được, khụng hiểu nổi mỡnh. Văn bản mà ụng lấy tờn làm tiờu đề cho cuốn sỏch đó đề cập đến nhiều vấn đề về con người hiện đại và vấn đề nhõn tõm (Giấc mộng ụng thợ dỡu). Ngoài ra cũn cú những thứ ăn uống “quỏi đản” của con người thời hiện đại, những thỏi rởm đời đến mức “chịu khụng đoỏn được”.
Tụ Hoài viết về những việc lạ lựng cho thấy sự suy thoỏi của đạo đức xó hội. ễng chỉ ra sự tỏc động của lối sống hiện đại, của đồng tiền đối với những suy nghĩ, hành vi, những tớnh cỏch của con người: “Tụi bước vào ỏnh đốn xanh đỏ rối mắt. Trong ấy người đụng như nờm. Con mắt “nghề nghiệp” của tụi cũng phải thất kinh. Thế kia thỡ dẫm vào chõn
người cặp đụi, dẫm cả và chõn người xung quanh nữa. Một cụ gỏi vỏy hồng, mụi tớm bước ra
- Bố ơi! Bố đi tỡm cậu cả nhà bố hả? Tụi gật gự vẻ chịu chơi:
- Tao thợ dỡu đấy chứ Cụ gỏi liến thoắng:
- Thế thỡ chớn giờ sỏng mai bố đến với cỏc ụng cỏc bà tập dỡu nhau. Bõy giờ chỉ cú chơi thụi. Bố trụng người ta nhảy cú loạn hơn thời cỏc bố khụng?
Tụi nhảy vào cỏi bàn trống gúc ngoài. - Bố uống gỡ? Chắc là ả này vừa làm “hối thộng” vừa quản gia. Cho tao cốc Fanta. Ả núi năng một cỏch lễ phộp ỡm ờ, đó khiến tụi hoỏ ra ngay là cụ chuột nhắt mà nú là con mốo cỏi, con mốo vờn lóo chuột nhắt lử lả gần chết. Lại núi:
- Bố vào ụn lại vài pa xem thế nào.
Thế là ả xốc ngay tụi đứng lờn. Quả là dự tợn quỏ. Cả một sàn người cứ hũ hột thụi nhau, đạp nhau, vật nhau, chẳng thấy nhảy nhút gỡ cả. Tụi hắt hơi, nghẹt cổ, ngạt thở
Ả lại lụi tụi ra từ lỳc nào. Tụi cố mớm mụi cười: - Tao sắp chết đõy , biết khụng.
- Em phải nắm vai bố mới kộo bố ra được đấy, chứ bố mà ngó xuống, chỳng nú xộo lờn bố thỡ bố chết thật. Bõy giờ bố chuồn thụi.
Rồi ả núi lem lộm:
- Để em tớnh tiền đó. 50 ngàn đồng cụng em làm thợ dỡu. 20 ngàn cốc fanta (mà tụi chưa uống ngụm nào). Cốc bố boa em là cốc nước ló, em khụng tớnh. Em biếu bố. Cả thảy bẩy mươi ngàn đồng
- Tao dỡu mày đấy chứ
Tụi vừa giờ ra tờ hai mươi ngàn đồng, ả giựt lấy, lườm một cỏi rồi quay phắt vào.
Tụi ngước mắt. Tụi bỗng lại thấy tụi đương lững thững ngoài bờ hồ, từ lỳc ấy, tụi nghĩ mói, mà khụng nhớ đó cú khi nào tụi đi tỡm ụng thợ dỡu, cú phải khụng?” [49; 110-111].
Tản văn Tụ Hoài viết nhiều giỏ trị văn hoỏ cổ truyền như chơi tết, chơi cõy, những trũ chơi… Những giỏ trị này đang ngày càng cú những thay đổi lớn. Sự biến chuyển của chỳng cũng được đặt trong sự quy chiếu của những vấn đề của thời hiện đại, của thời gian, của đồng tiền.
Đặt vấn đề về sự tồn tại của những giỏ trị văn hoỏ, những di sản thiờn nhiờn và con người trong sự tỏc động của lối sống hiện đại là cỏch đặt vấn đề xuyờn suốt trong tản văn Giấc mộng ụng thợ dỡu. Cú thể núi, đú là một trong những nột đặc sắc của tản văn của Tụ Hoài.
Tản văn là một thể loại vừa cú tớnh chất văn học vừa cú tớnh chất bỏo chớ. Với những hỡnh tượng văn học, Tụ Hoài đi sõu vào chiều sõu của nhiều vấn đề của con người. Con người hiện đại phải đối mặt với những vấn đề lớn như sự thay đổi và suy đồi của nhiều giỏ trị.
Sỏng tạo nờn những hỡnh tượng văn học sinh động, Tụ Hoài đó thể hiện cỏi nhỡn sắc sảo, cú chiều sõu và cú sự cộng hưởng lớn. Những hỡnh tượng nghệ thuật đúng gúp vào sự thành cụng của tỏc phẩm. Tớnh chất bỏo chớ cung cấp những thụng tin về lịch sử, văn hoỏ xó hội. Từ gúc nhỡn bỏo chớ, tản văn Tụ Hoài đặt ra nhiền vấn đề của con người và vấn đề xó hội, vấn đề văn hoỏ cú chiều sõu, cú sức cộng hưởng lớn.
Tản văn với tư cỏch vừa là một thể loại văn học, là một tiểu loại của thể ký và giao thoa nhiều phương diện của bỏo chớ. Trong tản văn của Tụ Hoài, chất bỏo chớ và chất văn chương kết hợp khỏ nhuần nhị khi thể hiện chủ đề tỏc phẩm.