Đặc điểm, vị trớ của chương “Từ trường” trong chương trỡnh vật lớ 11-cơ bản

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG THỰC tế TRONG dạy học CHƯƠNG “từ TRƯỜNG” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ TRỢ của CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 31 - 34)

• Vị trớ của phần “Từ trường ”

Chương trỡnh Vật lý 11 Trung học phổ thụng nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức và kỹ năng cơ bản về tự nhiờn và kỹ thuật cũng như nắm vững những phương phỏp tư duy khoa học nhằm giỳp cho học sinh cú một cỏi nhỡn khỏi quỏt, cú thế giới quan khoa học và nhõn sinh quan đỳng đắn.

Trong phần này, nội dung của mụn Vật lý bao gồm cỏc tri thức của vật lý học cổ điển, vỡ nú là cơ sở để hiểu biết về tự nhiờn, để xõy dựng nờn cỏc nguyờn lý của cỏc ngành sản xuất thụng thường. Đồng thời một số yếu tố của vật lý học hiện đại cũng được nghiờn cứu, nhằm giỳp cho học sinh nắm được bản chất của thế giới vi mụ, chuẩn bị cho họ vốn hiểu biết để học tiếp tục lờn cỏc cấp học cao hơn như: Đại học và Cao đẳng.

Chương trỡnh Vật lý lớp 11 bao gồm cỏc phần như: điện học, điện từ học, quang học. Trong đú lý thuyết chiếm: 78 tiết, thớ nghiệm chiếm: 08 tiết; Chương “Từ trường ” được phõn 6 tiết; lý thuyết 4 tiết,bài tập 2 tiết, Chương “Từ trường” nằm liền kề trước chương “Cảm ứng điện từ” vỡ hai chương này cú liờn hệ chặt chẽ với nhau, hai chương này nằm sau chương III “Dũng điện trong cỏc mụi trường” và trước chương VI “Khỳc xạ ỏnh sỏng”. Đõy là những phần cơ bản của chương trỡnh Vật lý 11 Trung học phổ thụng.

Cấu trỳc mỗi bài gồm cú cỏc phần cơ bản:

Phần giới thiệu vào bài: Phần này thường được in chữ nhỏ ở đầu bài, giỏo viờn khụng nhất thiết phải dựng phần này để vào bài mà cú thể đặt tỡnh huống khỏc tựy theo đối tượng, tựy hồn cảnh.

Phần nội dung chớnh: Đõy là phần quan trọng bắt buộc học sinh phải chiếm lĩnh được. Phần túm tắt kiến thức: Là phần in khỏc biệt giỳp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản.

Phần luyện tập gồm cõu hỏi lý thuyết, bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận. Phần đọc thờm: Nội dung của phần này khụng nằm trong quy định của chương trỡnh mà nhằm giỳp học sinh mở rộng sự hiểu biết của mỡnh.

Ở cấp trung học cơ sở và một phần của cấp trung học phổ thụng phần “Từ trường” cú nội dung chủ yếu là định tớnh, mang tớnh trừu tượng cao. Mặc dự cú tớnh trừu tượng cao nhưng gần gủi với đời sống hàng ngày do đú cú nhiều ứng dụng trong thực tế, mặt định lượng thể hiện một phần ở cấp trung học phổ thụng. Muốn dạy tốt phần này giỏo viờn phải hết sức linh hoạt trong quỏ trỡnh lờn lớp, đặc biệt là sử dụng cỏc phương phỏp dạy học; học sinh thật sự tiếp thu kiến thức tốt khi giỏo viờn ỏp dụng nhuần nhuyễn cỏc phương tiện dạy học, qua đú tăng cường tớnh trực quan nhờ những thớ nghiệm dễ làm.

Phần “Từ trường” là phần kiến thức cú rất nhiều ứng dụng trong khoa học- kỹ thuật và trong thực tiễn cuộc sống. Vỡ vậy đũi hỏi GV khi giảng dạy phần này phải nghiờn cứu sõu về phương phỏp để giỳp cho học sinh cú được năng lực thực hành, niềm say mờ nghiờn cứu khoa học và kỹ năng ứng dụng kiến thức đĩ chiếm lĩnh được vào cuộc sống,việc vận dụng CNTT để giảng dạy nhằm tăng cường khả năng ứng dụng thực tế lại càng rất cần sự đầu tư nhiều hơn.

2.1.2.Vai trũ và mục tiờu trong dạy học chương “Từ trường” 2.1.2.1. Mục tiờu chung của phần “Từ trường”

* Kiến thức

 Đõy là phần học hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp thu cỏc kiến thức cơ sở của học sinh sau này khi cỏc em học lờn lớp 12 hoặc Cao đẳng và Đại học, đặc biệt là học sinh thi vào khối A.

 Trang bị cho học sinh cỏc kiến thức tổng quan về điện từ trường, trong đú nhấn mạnh cỏc kiến thức vật lớ thiết thực cho việc chọn ngành nghề của học sinh sau này, nhất là cỏc ngành thuộc khối ngành mang tớnh phục vụ trực tiếp sản suất. Đú chớnh là một khõu rất quan trọng trong mục tiờu đào tạo nguồn nhõn lực tương lai cho sự nghiệp CNH- HĐH của đất nước.

*Kỹ năng

- Kỹ năng vận dụng tri thức chiếm lĩnh được vào khoa học kỹ thuật, thực tế cuộc sống.

- Kỹ năng sử dụng mỏy tớnh, phần mềm Power Point (trỡnh bày văn bản, chọn hỡnh ảnh, õm thanh, bảng biểu, sơ đồ...)

- Kỹ năng nghiờn cứu, làm việc theo nhúm, tỡm tài liệu… *Thỏi độ

Giỏo dục niềm say mờ nghiờn cứu khoa học, biết cỏch khai thỏc, sử dụng hợp lý cỏc kiến thức, hỡnh ảnh, tư liệu trờn mạng, sỏch bỏo trong từng dự ỏn cụ thể.

*Tư duy

Phỏt triển tư duy bậc cao thụng qua việc lựa chọn đề tài cú tớnh thực tiễn, đũi hỏi khả năng phõn tớch, tổng hợp và đỏnh giỏ.

2.1.2.2. Yờu cầu

 Học sinh phải hiểu rừ bản chất quy luật biến đổi của cỏc sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn, biết vận dụng vào trong cụng việc, trong cuộc sống.

 Nắm được nguyờn lớ cấu tạo, hoạt động của cỏc động cơ điện, cỏc thiết bị trong sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.

 Cú trỡnh độ nhận thức tốt và cú khả năng tư duy sỏng tạo, tự học, tự nghiờn cứu.

2.1.2.3. Mục tiờu cụ thể của phần “Từ trường ”

* Kiến thức:

 Phần Từ trường:

- Nờu được từ trường tồn tại ở đõu, cú tớnh chất gỡ? Khỏi niệm tương tỏc từ, từ trường là gỡ ? Trỡnh bày được khỏi niệm cảm ứng từ (phương, chiều, độ lớn)

- Vận dụng được cỏc cụng thức xỏc định lực từ tỏc dụng lờn một đoạn dũng điện, cụng thức xỏc định lực Lo-ren-xơ. Trỡnh bày được quy tắc bàn tay trỏi.

- Mụ tả được từ trường của một số dũng điện cú dạng đơn giản. - Trỡnh bày được nguyờn tắc lỏi tia điện tử (electron) bằng từ trường

- Trỡnh bày được cụng thức xỏc định mụmen ngẫu lực từ tỏc dụng lờn một khung dõy mang dũng điện. Trỡnh bày được nguyờn tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và của điện kế khung quay.

- Trỡnh bày được sự từ hoỏ cỏc chất sắt từ, chất sắt từ cứng, chất sắt từ mềm - Mụ tả được hiện tượng từ trễ. Nờu được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hoỏ của chất sắt từ. Trả lời được các cõu hỏi: Độ từ thiờn là gỡ? Độ từ khuynh là gỡ? Bĩo từ là gỡ ? Sử dụng la bàn tang và mỏy đo điện đa năng hiện số để xỏc định thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trường Trỏi đất.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG THỰC tế TRONG dạy học CHƯƠNG “từ TRƯỜNG” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ TRỢ của CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w