Thực trạng dạy học vật lớ ở trường THPT hiện nay

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG THỰC tế TRONG dạy học CHƯƠNG “từ TRƯỜNG” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ TRỢ của CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 34 - 37)

2.2.1.Cơ sở vật chất trong dạy học Vật Lớ .

Quy tắc bàn tay trỏi Từ trường Vật gõy từ trường Nam chõm Trỏi đất Dũng điện Đường sức từ. Từ phổ Hướng của từ trường Cảm ứng từ Lực từ Lực Lorenxơ CĐ của điện tớch trong từ trường đều Dũng điện thẳng dài Dũng điện trũn Ống dõy Quy tắc nắm bàn tay phải Quy tắc kim đồng hồ Nguyờn lý chồng chất từ trường Dựng kim nam chõm Lực từ tỏc dụng lờn đoạn day dẫn mang dũng điện

Hiện nay tại cỏc trường THPT ở Đồng Thỏp núi chung và huyện Lấp Vũ núi riờng đa số đĩ được trang bị khỏ đầy đủ về số lượng lẫn chất lượng.

Ở trường THPT Nguyễn Trĩi thỡ cơ sở vật chất được trang bị tương đối đủ về tiờu chớ như năm học 2011-2012 số lượng học sinh: 601/18 lớp/7 giỏo viờn vật lớ, 2 phũng thớ nghiệm, 1 cỏn bộ quản lớ phũng thớ nghiệm, 1 phũng dạy giỏo ỏn điện tử,…

Tuy nhiờn vẫn cũn một số vấn đề hạn chế như dụng cụ thớ nghiệm chưa được bảo quản đỳng cỏch một số đĩ hư hỏng hoặt khụng chớnh xỏc chỉ số,cỏc thiết bị chưa cõn đối về số lượng trờn số học sinh, hệ thống phũng cũn chưa đảm bảo cỏc thụng số về nhiệt độ,độ ẩm hoặc hệ thống chắn giú, Phũng giỏo ỏn điện tử được thiết kế chưa đạt tiờu chuẩn….

2.2.2.Giỏo viờn, học sinh và cỏn bộ quản lý đối với bộ mụn Vật Lớ.

 Giỏo Viờn: Tỡnh hỡnh chung:

Việc dạy học vật lớ hiện nay vẫn cũn nặng về hỡnh thức, “giỏo điều – sỏch vở”, ớt vận dụng vào thực tế. Do đú HS chỉ lo việc vận dụng kiến thức để giải bài tập cho tốt, khụng hiểu sõu sắc bản chất của hiện tượng vật lớ.

Qua phiếu điều tra, kết quả cho thấy: - GV ớt liờn hệ thực tế (tỉ lệ là 70,5%).

- GV ớt tổ chức cỏc buổi sinh hoạt cõu lạc bộ, ngoại khúa (tỉ lệ là 68,3%).

- GV chỉ cần dạy đủ những kiến thức đĩ được trỡnh bày ở SGK sao cho HS làm bài thi tốt (tỉ lệ là 82,3%).

- GV ớt sưu tầm cỏc vớ dụ thực tế, cỏc bài tập thực tế và cỏc ứng dụng trong kĩ thuật để đưa vào bài dạy, GV phụ thuộc quỏ nhiều vào SGK (tỉ lệ là 78,5%).

Với giỏo viờn hiện nay thỡ nhiều nguyờn nhõn dẫn đến cho họ khú cú thể dạy học theo hướng ứng dụng thực tế được bởi vỡ

-Thời gian trờn lớp qua hạn hẹp mà khi tiến hành một quỏ trỡnh dạy học như thế thỡ cần phải cú thiết bị cụ thể để khỏm phỏ.

-Chương trỡnh chung khụng cú phần ứng dụng thực tế rừ ràng nếu cú thực hiện thỡ chỉ tự thực hiện riờng lẻ.

-Sự quan tõm của cỏc cấp lĩnh đạo từ việc dự giờ thăm lớp đỏnh giỏ tiết dạy của giỏo viờn cho đến hỗ trang thiết bị cho giỏo viờn chưa được tha thiết đến vấn đề ứng dụng thực tiễn.

-Học sinh cũn xa lạ và chưa thớch ứng được với cỏch học tập theo hướng thực tế.

 Học sinh:

Qua phiếu điều tra, kết quả cho thấy:

- HS thiếu kĩ năng vận dụng kiến thức của bài học vào thực tế đời sống và cỏc ứng dụng kĩ thuật (tỉ lệ là 75,8%).

-HS chỉ quan tõm kết quả học tập (tỉ lệ là 75,5%).

- HS thiếu kĩ năng sử dụng cỏc dụng cụ, phương tiện kĩ thuật đơn giản, cỏc thao tỏc thực hành TN và sưu tầm TN ở nhà (tỉ lệ là 66%).

Chương trỡnh Vật lớ trung học phổ thụng ở nước ta hiện nay (thể hiện thụng qua nội dung sỏch giỏo khoa của cỏc lớp 10, 11 và 12) bao gồm nhiều phần khỏc nhau như cơ học, nhiệt học, điện học (điện một chiều, điện xoay chiều và dao động điện từ), quang học (quang hỡnh, cỏc dụng cụ quang học và quang lớ), vật lớ phõn tử và hạt nhõn. Mỗi phần được thể hiện bằng nhiều đơn vị kiến thức khỏc nhau, tương ứng với cỏc cỏch tiếp cận kiến thức khỏc nhau .

với một khối lượng kiến thức đồ sộ như vậy, thực tế cuộc sống của cỏc em sẽ vụ cựng phong phỳ, cỏc em hồn tồn cú khả năng làm chủ được kiến thức của mỡnh, việc vận dụng kiến thức của cỏc em trong đời sống thức tế ở chớnh gia đỡnh của mỡnh, việc giải thớch những hiện tượng xảy ra hàng ngày xung quanh cỏc em chỉ là “vấn đề đơn giản” ... Nhưng điều đú đĩ khụng diễn ra trờn thực tế như những gỡ chỳng ta nghỉ.

Với kiến thức về từ trường,cảm ứng từ,cỏc cụng thức tớnh toỏn độ lớn,xỏc định vộc tơ….. thỡ cỏc em lại học thuộc lũng và viết một cỏch đầy đủ thậm chớ ỏp dụng giải những bài tập rất thành thạo nhưng núi đến ứng dụng thực tiễn thỡ cỏc em lại gặp khú khăn nhiều.

Cỏc kiến thức vật lớ về từ trường lẽ ra phải là một trong cỏc cơ sở tốt nhất để cỏc em vận dụng vào thực tiễn, nhưng điều đú dường như vẫn cũn “xa vời” đối với cỏc em. Quan sỏt một thiết bị thực tại xung quanh như đốn pin lắc,cụng tắc tự động,thiết bị dũ kim loại…., chắc hẳn vẫn cũn là một “điều lạ” đối với một bộ phận học sinh hiện nay!

Tương tự như thế, chắc hẳn những kiến thức về vật lớ khỏc chỳng cũng cũn “nằm yờn” một cỏch khiờm tốn trờn những trang vở, chỳng tụi cú cảm giỏc vẫn cũn thiếu một cỏi gỡ đú để cú thể “đỏnh thức” chỳng dậy, làm cho chỳng trở thành một trong những hành trang tốt trong cuộc sống của mỗi học sinh.

Đối với học sinh lớp 11, kiến thức vật lớ mà cỏc em lĩnh hội được trờn lớp học ngày càng nhiều, nội dung ngày càng phong phỳ cả về chiều rộng lẫn chiều sõu. Với chương trỡnh hiện nay, chẳng hạn phần lớ thuyết về “Từ trường” kết hợp với những yờu cầu bắt buộc của cỏc bài thớ nghiệm thực hành, theo chỳng tụi là tương đối hợp lớ, đỏp ứng được nhiều yờu cầu thực tiễn. Thế nhưng trờn thực tế, liệu cú bao nhiờu bao nhiờu em cú thể thỏo lắp hay giải thớch một cỏch đầy đủ từng cụng dụng của cỏc chi tiết trong cỏc thiết bị ứng dụng điện Từ trường xung quanh cuộc sống như là thiết bị lỏi tia của tivi,rơle tự động ...

Với cỏc em, việc thỏo ra và lấp vào thành cụng một thiết bị sử dụng điện đơn thuần, cú lẽ đú cũng đĩ là một kỡ cụng rồi. Những điều đú thật đỏng để chỳng ta suy ngẫm, điều đú sẽ cũn khú khăn hơn khi đối với phần từ trường bởi vỡ nú mang tớnh trừu tượng hơn,khụng thấy bằng mắt thường mà chỉ thụng qua những thiết bị nhận biết trung gian.

Chỳng tụi cũng đĩ trao đổi vấn đề này với nhiều đồng nghiệp ở một số địa phương khỏc nhau, hầu như họ cũng cú nhận định như vậy, thậm chớ nhiều giỏo viờn giảng dạy ở khu vực nụng thụn, miền nỳi cho biết thực trạng trờn cũn cú thể xấu hơn.

Trăn trở với thực trạng đỏng buồn trờn, chỳng tụi đĩ thử đi tỡm đõu là những nguyờn nhõn cơ bản của vấn đề và những nguyờn nhõn ấy bộc lộ dưới những hỡnh thức nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở trường THPT Nguyễn Trĩi tụi cũng đĩ tỡm hiểu một số học sinh về ứng dụng của từ trường thỡ ngồi những cõu trả lời quen thuộc trờn lớp thỡ khụng cũn một ứng dụng nào khỏc do chớnh cỏc em khỏm phỏ cả.cỏc em khụng thể giải thớch được lớ do vỡ sao cụng tắc điện tự động ngắt mạch hay chựm tia electron ở đốn hỡnh tivi hoạt động như thế nào…mặt dự chỳng là những thiết bị, phương tiện xung quanh cỏc em hàng ngày. Để khắc phục những hậu quả khụng hay ở trờn thỡ chỳng ta cần cú những bước đi cú hệ thống như là: đổi mới phương phỏp giảng dạy và kiểm tra đỏnh giỏ học sinh, tăng cường cơ sở vật chất…..nhằm tăng cường tớnh thực tiễn trong quỏ trỡnh học tập của học sinh

* Túm lại:

-Cụng tỏc dạy học vật lớ ở trường THPT Nguyễn Trĩi thỡ nội dung chương trỡnh đảm bảo ,một số giỏo viờn cũng tăng cường ứng dụng CNTT,Thực hành thớ nghiệm,Ngoại khúa…Nhưng nhỡn chung chưa đồng đều về nhiều mặt: giữa cỏc lớp với nhau, giữa cỏc giỏo viờn,chưa được sự quan tõm một cỏch đỳng tầm của cấp quản lý giỏo dục nờn mức độ và hiệu quả chưa được khai thỏc phự hợp với tầm quan trọng của nú.

-Đa số học sinh ở trường hiện nay cũn xa lạ với việc thực hành thớ nghiệm, cũn chưa tự làm việc độc lập và chưa quyết đoỏn trong kết quả.

-Cũn nhiều giỏo viờn dạy chay khụng chỳ ý đến việc phỏt triển những kỹ năng cần thiết cho học sinh.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG THỰC tế TRONG dạy học CHƯƠNG “từ TRƯỜNG” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ TRỢ của CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 34 - 37)