VIII. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.4.6. Dạng 6: Kết hợp các quy luật di truyền
Các quy luật di truyền khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra một dạng toán lai mới khó đối với HS. Trong trường hợp này, phép lai thường có nhiều cặp gen, mỗi cặp gen tuân theo một quy luật di truyền. Ta tách từng cặp cho lai tương ứng sau đó nhân các kết quả lại với nhau hoặc biện luận theo yêu cầu đề.
Vận dụng:
Câu 1: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng.
Thực hiện phép lai P: AB ab D d X X × AB ab D
X Y thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là:
A. 3,75% B. 1,25% C. 2,5% D. 7,5%.
Bước 1: Xác định yêu cầu – Phân tích yêu cầu và dữ kiện
Yêu cầu và dữ kiện Phân tích
Yêu cầu:
Không có đột biến, tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F1?
Xuất hiện tính trạng trao đổi chéo có hoán vị gen ở ruồi cái.
Thân xám, cánh cụt, mắt đỏ = (thân xám, cánh cụt) x (mắt đỏ)
Dữ kiện:
(1) A: thân xám trội hoàn toàn so với a: thân đen; B: cánh dài trội hoàn toàn so với b: cánh cụt; D mắt đỏ trội hoàn toàn so với d: mắt trắng. (2) Thực hiện phép lai P: AB ab D d X X × AB ab D X Y thu được F1.
(3) Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%.
(1) Quy ước gen. Trội lặn hoàn toàn.
(2) tính trạng màu thân và chiều dài cánh liên kết NST thường. Tính trạng màu mắt liên kết NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
(3) (Thân xám, cánh dài)x(mắt đỏ) = 52,5% tỉ lệ mắt đỏ F1 và tỉ lệ thân xám cánh dài tỉ lệ thân xám cánh cụt F1 kết quả.
Bước 2: Sơ đồ hóa – Giải chi tiết ra đáp số
* Giải chi tiết:
- Xét phân li độc lập: AaBb x AaBb F1 có: 9 A-B- ; 3 A-bb ; 3 aaB- ; 1 aabb hay về kiểu hình:
tỉ lệ thân xám = thân xám, cánh dài + thân xám cánh cụt = 9 3 75% 16+ = (a) Đây là hệ thức về kiểu hình có thể áp dụng đối với hoán vị gen.
- Xét XDXd x XDY F1 có: XDXD : XDXd : XDY : XdY 2 4 cái đỏ :1 4đực đỏ : 1 4đực trắng mắt đỏ là 3 4 - Xét chung ( AB AB ab × ab ) x (XDXd x XDY)
(Thân xám, cánh dài) x mắt đỏ = (thân xám, cánh dài) x 3
4= 52,5%
(Thân xám, cánh dài) = 52,5% 4 70% 3 × = (b)
- Kết hợp (a), (b) ta có (thân xám, cánh cụt) = 75% 70% 5%− = Vây, ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ = 5% 1 1, 25%
4× =
Bước 3: Phân tích cách giải và dữ kiện ban đầu.
Cách giải và dữ kiện ban đầu Phân tích
A: xám, a: đen B: dài, b: cụt D: đỏ, d: trắng
Biết thân xám, cánh dài, mắt đỏ = 52,5%. Trội hoàn toàn
D d D ABX X AB X Y ab × ab AB AB ab× ab X XD d×X YD Thân xám, cánh cụt =? Ruồi đực mắt đỏ = ? Ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ =? F1 Hoán vị gen
Cách giải:
Tách riêng từng quy luật di truyền, xét sự tương đồng với quy luật phân li độc lập tỉ lệ kiểu hình của hoán vị gen. Kết hợp 2 quy luật kết quả.
Do có hoán vị gen (không biết tần số) nên ta phải quy đổi về phân li độc lập. Mỗi một quy luật cần tách riêng để xét. Nếu ta xem (thân xám, cánh cụt) như 1 giao tử và (ruồi đực mắt đỏ) như 1 giao tử Thân xám, cánh cụt, mắt đỏ = (thân xám, cánh cụt) x (mắt đỏ)
Dữ kiện:
(1) A: thân xám trội hoàn toàn so với a: thân đen; B: cánh dài trội hoàn toàn so với b: cánh cụt; D mắt đỏ trội hoàn toàn so với d: mắt trắng. (2) Thực hiện phép lai P: AB ab D d X X × AB ab D X Y thu được F1. (3) Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%.
(1) Quy ước gen. Trội lặn hoàn toàn.
(2) tách thành 2 phép lai AB AB
ab × ab và
XDXd x XDY
(3) cho kết quả F1 để xác định tỉ lệ kiểu hình. Có thể thay đổi dữ kiện này.
Bước 4: Mở rộng bài toán
Mở rộng 1: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng.
Thực hiện phép lai P: AB ab D d X X × AB ab D
X Y thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 1,25%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ là ba nhiêu?
Mở rộng 2: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng.
Thực hiện phép lai P: AB ab D d X X × AB ab D
X Y thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 1,25%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng là ba nhiêu?
Các bài tập HS tự giải:
Câu 2: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép
lai P BD A a BD a
X X X Y
bd × bD cho đời con có số loại kiểu gen và kiểu hình tối đa là:
A. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
B. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
C. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình
D. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
(Câu 43, đề TS ĐH 2012 khối B mã đề thi 836)
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Bài tập tính quy luật của hiện tượng di truyền là một nội dung bài tập đặc thù. Do vậy, giáo án dạy học phải được thiết kế sao cho hợp lí với đối tượng dạy học. Theo đó, chúng tôi đã xây dựng quy trình thiết kế giáo án dạy học bài tập theo sơ đồ 2.1 và sử dụng giáo án đó để dạy học chương II: “Tính quy luật của hiện tượng di truyền” (phần phụ lục).
Chúng tôi chia bài tập Tính quy luật của hiện tượng di truyền thành 6 dạng bài tập. Dựa trên các yêu cầu kiến thức, kĩ năng của chương này cùng với quy trình Polya, chúng tôi đã xây dựng quy trình giải bài tập gồm 4 bước và minh họa sử dụng quy trình giải bài tập của 6 dạng trong kì thi Đại học 2012. Bên cạnh đó, chúng tôi đã mở rộng bài toán đã cho thành nhiều bài toán mới và đưa những bài toán tương tự để học sinh tự giải.