Bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Công ty xi măng hoàng mai trong những năm cổ phần hóa (từ tháng 3 năm 2008 3 năm 2001) (Trang 80 - 83)

2. Sản lượng tiêu thụ Tấn ClinkerTấn 763

2.4.1 Bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.

xúc tiến sớm việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu để đảm bảo sản xuất ổn định.

2.4 Bài học kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh và một số kiến nghị về giải pháp phát triển công ty trong thời gian tới. kiến nghị về giải pháp phát triển công ty trong thời gian tới.

2.4.1 Bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. doanh.

Sau hơn 2 năm hoạt động theo mô hình cổ phần Cônh ty cổ phần xi măng Hoàng Mai đã có những bước tiến mạnh mẽ khẳng định một cách vững chắc vai trò, vị trí của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.để có được những thành tựu đó chính là nhờ sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân, sự lãnh đạo hợp lí, khoa học, đúng đắn của Đảng uỷ, Ban giám đốc công ty.

Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian qua đã cung cấp cho tập thể cán bộ công nhân và Ban giám đốc công ty nhiều bài học kinh

ngghiệm quý báu, là tiền đề cho những định hướng và giải pháp phát triển trong tương lai.

* Từ những thành tựu đã đạt dược ở Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai trong những năm qua ta thấy: công ty đã vượt qua nhiều khó khăn và có bước phát triển mạnh mẽ, giành được nhiều kết quả cao, trước hết là từ sự khơi dậy và phát huy có hiệu quả sức mạnh trí tuệ trong đội ngũ cônng nhân viên. Từ đó ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm của người được nâng cao, nhiều sáng kiến cải tiến kĩ thuật được ứng dụng trong sản xuất kinh doanh đã tạo đà cho sự phát triển đi lên của công ty. Sở dĩ làm được điều đó chính là nhờ việc người lao động thường xuyên được tuyên truyền giáo dục đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Đồng thời tổ chức quán triệt những mục tiêu biện pháp của Đảng uỷ, chuyên môn và sự phối hợp các tổ chức đoàn thể tham gia thực hiện nhằm tạo nên không khí cởi mở, đoàn kết tin tưởng trong toàn công ty. Đây là bài học kinh nghiệm không chỉ đối với Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai mà còn có ý nghĩa thời sự trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ngày nay.

* Để đảm bảo sự phát triển ổn định cần quan tâm giáo dục luật pháp cho người lao động hiểu và tự giác chấp hành các nội quy quy chế của Nhà nước. Xây dựng và nâng cao tính giác ngộ, vai trò gương mẫu của đội ngũ cán bộ đảng viên nhất là người đứng đầu. Xây dựng khối đoàn kết dân chủ, tin cậy lẫn nhau trong nội bộ công ty. Quan tâm đến công tác phát triển đảng viên và các tổ chức quần chúng. Tăng cường giáo dục truyền thống tình cảm giai cấp, niềm tự hào, trách nhiệm của mỗi cán bộ công nhân dối với sự tồn tại phát triển của công ty. Đồng thời tích cực tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân địa phương và lãnh đạo các cấp, các ngành để tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Chăm lo công tác giáo dục và đạo tạo: đối với cán bộ công nhan viên là nâng cao trình độ nghiệp vụ, hàng năm đều tổ chức các tay nghề trong công ty, cử cán bộ công nhân đi học các trường đại học, cao đẳng, trung cấp kĩ thuật, nhằm tạo ra nguồn lực có trình độ kĩ thuật phục vụ cho sự phát triẻn của công ty trong tuơng lai. Bên cạnh dó tiến hành nhièu biện pháp khuyến khích phong trào học tập trong con em cán bộ và công nhân, xây dựng quỹ khuyến học…Đây là biện pháp đầu tư chiều sâu đã được thực hiện thành công tại Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai, nhờ đó công ty đã có được một đội ngũ chuyên môn kĩ thuật đáp ứng yêu cầu cổ phần hoá của công ty.

* Xác định một cách đúng đắn hướng đi và bước phát triển của và công nghiệp xi măng tỉnh nhà nói riêng. Từ đó khai thác tốt các tiềm năng và điều kiện vốn có của công ty trên địa bàn sản xuất như:

- Sử dụng và khai thác tối đa nguồn nguyên liệu dồi dào ở địa phương vào sản xuất, thay thế các nguyên liệu trước đây phải nhập khẩu từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường.

- Điều tra nhu cầu của thị trường trong tỉnh và thị truờng khu vực từ đó mở thêm các ngành nghề sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm để tăng thêm thu nhập và mở ra hưưóng phát triển trong tương lai.

- Thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, xây dựng lòng tin ở người tiêu dùng từ đó từng bước phát triển thương hiệu thông qua các biện pháp quảng bá sản phẩm.

Chính nhờ những biện pháp đó công ty đã vượt qua nhiều khó khăn và giành nhiều kết quả trong sản xuất kinh doanh.

* Tiến hành thường xuyên công tác thi đua, coi đó là đòn bẩy để phát triển sản xuất kinh doanh. Công tác thi đua phải toàn diện ( thi đua cải tiến kĩ thuật, cải tiến quản lý, phát huy sáng kiến kinh nghiệm, thi đua xây dựng nếp sống

văn hoá… ) với nhiều hình thức. Tổ chức tổng kết, khen thưởng kịp thời, đặt ra quy chế thưởng theo phần trăm giá trị của các sáng kiến được áp dụng vào sản xuất kinh doanh, từ đó khuyến khích tinh thần hăng say lao động sáng tạo của nguời lao động. Ý thức rõ điều đó nên ngay từ đâu công ty đã phát động mạnh mẽ phong trào thi đua cải tiến kỹ thuật. Chính qua phong trào này nhiều đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm được ứng dụng vào sản xuất đã đem lại lợi ích to lớn quyết định đến sự phát triển của công ty trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Công ty xi măng hoàng mai trong những năm cổ phần hóa (từ tháng 3 năm 2008 3 năm 2001) (Trang 80 - 83)