Xu hướng phát triể n:

Một phần của tài liệu Phan tich thuan loi kho khan va kha nang dong gop vao ngan sach cua tong cong ty du lich (Trang 44)

An Giang giàu đẹp bởi tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng kinh tếđa dạng, nhiều kênh rạch, ao hồ nước ngọt quanh năm, phù sa bồi đắp đất đai màu mỡ. An Giang cĩ rừng, cĩ núi, cĩ lịch sử hình thành và phát triển rất phong phú, chứa

đựng cả một kho tang kinh tế - văn hố. Tất cả như một ưu đãi riêng cho ngành cơng nghiệp khơng khĩi ở AG ngày càng phát triển. Trước những tiềm năng du lịch của tỉnh, hiện tại, cơng ty du lịch AG đã cĩ cơ sở kinh doanh du lịch phân bố

khắp địa bàn du lịch trọng điểm với nhiều loại hình như: lữ hành nội địa và quốc tế. Thực hiện các tour nội tỉnh, đặc biệt Homestay Tour, Mekong Tour và du lịch mùa nước nổi. Cho thuê phương tiện thuỷ, bộ. Bán vé máy bay trong và ngồi nước. Bán vé tàu Châu Đốc – Phnơm Pênh. Hướng dẫn, phiên dịch. Xuất khẩu lao động.

Vì thế, định hướng phát triển du lịch là khai thác tối đa về lợi thế du lịch tỉnh, đa dạng hố các loại hình du lịch, các khu du lịch luơn luơn đổi mới các loại hình dịch vụ giải trí và cảnh quan ngày càng hấp dẫn du khách. Trong tương lai, cĩ cơ hội mở rộng thị trường du lịch trong vùng và khu vực, liên kết với các vùng du lịch trọng điểm của cả nước để thu hút khách du lịch đến An Giang.

CHƯƠNG 4

MƠI TRƯỜNG VĨ

4.1 YẾU TỐ KINH TẾ

Trong bối cảnh tình hình chính trị và kinh tế thế giới năm 2003 diễn biến khá phức tạp, tác động tiêu cực của khủng bố quốc tế, chiến tranh Irak, dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp (SARS), gần đây nhất là dịch cúm gà đã ảnh hưởng tương đối đến du lịch, Việt Nam bắt đầu thực hiện lộ trình giảm thuế theo hiệp định AFTA cạnh tranh ngày càng gay gắt… đã tác động khơng nhỏđến sản xuất nhưng nhìn chung nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng cao và bền vững, cơ cấu kinh tế-cơ cấu lao động đang chuyển dịch mạnh theo hướng cơng nghiệp, dịch vụ tăng dần, nơng nghiệp giảm dần.

Bng4.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003

Kinh tế Việt Nam năm 2003 Kinh tế tỉnh An Giang năm 2003

- GDP tăng trưởng

- Cơng nghiệp và xây dựng - Nơng, lâm, ngư nghiệp - Dịch vụ 7,24% 10,28% 3,19% 6,63% - GDP tăng trưởng

- Cơng nghiệp và xây dựng - Nơng, lâm, ngư nghiệp - Dịch vụ

9,13% 12,77% 2,75% 13,58% (nguồn: Tổng cục thống kê và cục thống kê tỉnh An Giang)

Một điều đáng phấn khởi là Việt Nam luơn tạo được đà tăng trưởng với tốc độ năm sau cao hơn năm trước (năm 2001 GDP tăng trưởng là 6,89%, năm 2002 là 7,04% và năm 2003 là 7,24%), đặc biệt sự tăng trưởng này khơng những cao hơn tốc độ tăng bình quân 6,95% mỗi năm trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 mà cịn đứng vào hàng các nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và thế giới (Theo số liệu cơng bố của Ngân hàng phát triển Châu Á tháng 5/2003 thì tăng trưởng kinh tế của Châu Á (trừ Nhật Bản) năm 2003 đạt 5,3%, trong đĩ tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc là 7,2%, Ấn Độ là 5,3%, Hàn Quốc là 4,1%, Thái Lan là 3,5%, Malaixia là 3,5%, philíppin là 3,5%...)

Riêng tỉnh An Giang, tăng trưởng kinh tế năm 2002 đạt 10,54% vượt cao so chỉ tiêu nghị quyết là 7,5%, đến năm 2003 tăng trưởng tiếp tục đạt 9,13%

vượt so chỉ tiêu 8,5%. Chính sự tăng trưởng này đã dẫn đến sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế xã hội Việt Nam nĩi chung, của tỉnh An Giang nĩi riêng. Như chúng ta đã biết, giữa nhu cầu và hiện thực tồn tại một khoảng cách nhất định nhưng khoảng cách ấy lại phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội : trình độ càng cao khoảng cách càng rút ngắn và sự phát triển du lịch cũng bị chi phối bởi yếu tốđĩ, rõ ràng nếu một nước cĩ nền kinh tế chậm phát triển thì nhu cầu nghỉ ngơi du lịch cũng bị hạn chế, ngược lại nước nào cĩ nền kinh tế phát triển thì nhu cầu nghỉ ngơi du lịch lại gia tăng và ngày càng đa dạng. Chúng ta phải thừa nhận rằng khơng thể nĩi tới nhu cầu hoặc hoạt động du lịch của xã hội nếu như lực lượng sản xuất xã hội cịn trong tình trạng thấp kém. Bởi thế, những biểu hiện tăng trưởng kinh tếđã cho chúng ta một niềm tin rằng du lịch Việt Nam sẽ phát triển ngày một mạnh hơn nữa đúng với phương hướng, mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra đĩ là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Ngồi ra, với số liệu thống kê năm 2003 của tỉnh An Giang cũng tạo ra một bộ mặt kinh tế tỉnh rất khả quan với kết quả đạt được hơn mong đợi và cĩ ảnh hưởng to lớn đến tình hình phát triển du lịch của tỉnh nhà, cụ thể:

y Tổng mức lưu chuyển hàng hố xã hội đạt trên 20 ngàn tỷ đồng

tăng 15% so năm 2002 (xem bảng 3)

y Tổng mức bán lẻ hàng hố và dịch vụ đạt 10.986,7 tỷ đồng tăng 18,79% so năm trước (xem bảng 4). Trong đĩ, kinh tế nhà nước tăng đến 45,27%, cá thể tăng 21,65%, tập thể tăng gần 9%, trong khi tư nhân giảm 4,4%.

y Tổng lượt khách tham quan du lịch đạt 2,765 triệu lượt người tăng 13,3% so năm 2002.

Bng4.3 Tổng mức lưu chuyển hàng hố và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ĐVT: triệu đồng Phân theo ngành hoạt động Thực hiện năm 2002 Thực hiện năm 2003 % thực hiện so cùng kỳ (%) 1. Ngành thương nghiệp 2. Khách sạn-nhà hàng 3. Dịch vụ 4. Du lịch 5. Mức bán lẻ trực tiếp của CSSX 14.390.863 2.745.925 497.160 5.619 187.540 16.190.011 3.342.531 615.603 2.450 265.517 112,50 121,73 123,82 43,60 141,58 Tổng cộng 17.827.102 20.416.112 114,53

(nguồn: Cục thống kê An Giang)

Bng4.4 Tổng mức bán lẻ hàng hố và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội

ĐVT: triệu đồng Phân theo ngành hoạt động Thực hiện năm 2002 Thực hiện năm 2003 % thực hiện so cùng kỳ (%) 1. Ngành thương nghiệp 2. Khách sạn-nhà hàng 3. Dịch vụ 4. Du lịch 5. Mức bán lẻ trực tiếp của CSSX 5.812.560 2.745.925 497.160 5.619 187.540 6.760.553 3.342.531 615.603 2.450 265.517 116,31 121,73 123,82 43,60 141,58 Tổng cộng 9.248.804 10.986.654 118,79

Bng4.5 Doanh thu du lịch

ĐVT: triệu đồng

Chia theo loại hình kinh doanh Thực hiện năm 2002 Thực hiện năm 2003 2003 so 2002 (%) 1. Doanh thu dịch vụ

- Doanh thu cho thuê buồng - Doanh thu lữ hành

- Doanh thu vận chuyển khách - Doanh thu vui chơi, giải trí - Doanh thu dịch vụ khác 2. Doanh thu bán hàng hố Trong đĩ: bán lẻ 3. Doanh thu hàng ăn uống Trong đĩ: hàng tự chế 24.936 15.080 1.679 931 3.083 4.163 752 752 18.541 13.164 30.650 19.100 1.700 1.360 2.200 6.290 750 750 21.700 15.000 122,91 126,66 101,25 146,08 71,36 151,09 99,73 99,73 117,04 113,95 Tổng cộng 44.229 53.100 120,06

(nguồn: Cục thống kê An Giang)

y Tổng doanh thu du lịch cả năm đạt 53,1 tỷđồng tăng 10% so năm trước (xem bảng 4), nhưng trong đĩ doanh thu của mảng tổ chức tour chuyến du lịch trong nước và nước ngồi giảm hơn một nữa vì ảnh hưởng dịch SARS, nhiều tour chuyến phải bị huỷ và do cơng ty đầu tư nâng cấp sửa chữa xây dựng các cơ sở du lịch; đồng thời, mức lưu chuyển hàng hố và mức bán lẻ hàng hố của du lịch lại cĩ chiều hướng giảm. Tuy nhiên, nhìn chung sựảnh hưởng này chỉ xảy ra vào một thời điểm nhất định khơng tác động lâu dài nên du lịch tỉnh nhà sẽ lại cĩ thể tiếp tục gia tăng về doanh thu trong tương lai.

y Hiện nay, tốc độđơ thị hố là 16% và dự báo sẽ cịn tăng rất nhanh 35% vào năm 2010. Một dấu hiệu tốt để đẩy mạnh nhu cầu du lịch, bởi đơ thị hố tạo nên một lối sống đặc biệt - lối sống thành thị và từđĩ gĩp phần nâng cao điều kiện sống cho nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần, chính nhịp sống sơi động của đơ thị đã làm cuộc sống xã hội tỉnh AG ngày càng hiện đại hơn. Theo

báo cáo cuối năm 2003, tỉnh đang tiếp tục thực hiện các cơng trình trọng điểm như: khu cơng nghiệp Bình Long- Bình Hồ, các khu kinh tế cửa khẩu, các cơng trình Bảo Tàng, khu vui chơi giải trí, khu cơng nghiệp sạch… Hơn thế nữa, kết cấu hạ tầng nơng thơn đã được xây dựng đồng bộđến tận vùng sâu vùng xa, nhất là hệ thống giao thơng ngày càng được nâng cấp sửa chữa cảđường bộ và đường thuỷ, hệ thống kênh rạch sơng ngịi được nạo vét khai thơng, đẩy mạnh sức lưu thơng của tàu thuyền và tự do thơng thương mua bán nhằm thu hút khách du lịch trong và ngồi nước.

Trong năm 2003, tỉnh đã nâng cấp 401km đường, 65 cầu và cống với chiều dài 2.107m, tổng kinh phí 113 tỷđồng. Trong khi đĩ, ngành giao thơng vận tải của cả nước cũng đã cải tạo và nâng cấp làm mới 4.567km đường quốc lộ và các nhánh đường, 454km đường sắt, 35.937m cầu đường bộ và 4.690m cầu đường sắt. Điều này sẽđảm bảo đáp ứng được một trong những nhu cầu thiết yếu nhất của du khách bởi du lịch gắn với sự di chuyển của con người trên một khoảng cách nhất định, nên hoạt động du lịch phụ thuộc rất nhiều vào giao thơng và từ việc thơng qua mạng lưới giao thơng thuận tiện, nhanh chĩng thì du lịch mới trở thành hiện tượng phổ biến trong xã hội.

y Mặc khác, do kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao, giá cả ổn định và việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 180.000 đồng lên 210.000 đồng năm 2001 và 290.000 đồng đầu năm 2003 cùng với việc triển khai nhiều chương trình xố đĩi giảm nghèo nên đời sống các tầng lớp dân cưở cả thành thị và nơng thơn tiếp tục được cải thiện. Được biết, mức sống hộ gia đình hiện nay do Tổng cục thống kê tiến hành thì thu nhập bình quân 1người/tháng theo giá thực tế đạt 365.800 đồng, trong đĩ khu vực thành thị đạt 625.900 đồng và khu vực nơng thơn đạt 274.900 đồng. Hơn nữa, GDP bình quân đầu người của tỉnh AG năm 2003 đạt 6.147.000 đồng (năm 2002 là 6,5 triệu đồng) và theo dự báo năm 2004 sẽ cịn tăng lên 7.040.000 đồng, cùng với chế độ làm việc 8giờ/ngày được nghỉ thêm ngày thứ bảy và những chếđộ nghỉ lễ, tết hàng năm đã giúp cho đa số người dân cĩ điều kiện đi du lịch. Vì thực tế chỉ ra rằng, du lịch khơng thể

phát triển mạnh nếu con người thiếu thời gian rỗi và thu nhập thấp; nên để phát triển du lịch trong nước, nhiều quốc gia trên thế giới và cả Việt Nam đã thực hiện chế độ tuần làm việc 5 ngày và theo thống kê trên thế giới thì 4/5 nhu cầu là đi du lịch nội địa. Ở Việt Nam, người dân cũng đi du lịch trong nước là chủ yếu. Do đĩ, với thời gian rỗi và thu nhập được cải thiện như thế, đảm bảo cho tỉnh AG và cơng ty du lịch An Giang cĩ cơ hội khai thác tối đa thị trường khách du lịch trong nước và gia tăng lượng khách nước ngồi.

y Một yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển mạnh nền kinh tế đĩ là vốn. Tỉnh cũng đã từng bước đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn cho tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng và các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã tích cực đáp ứng vấn đề này, tăng cường cho vay kịp thời giúp các khu vực kinh tế phát triển. Tổng doanh số cho vay năm 2003 đạt 9.800 tỷ tăng 49,4% so năm 2002, trong đĩ vay ngắn hạn 7.404 tỷđồng và vay trung-dài hạn 2.396 tỷđồng. Từđĩ, giúp tạo vốn đầu tư cho cơng ty, gĩp phần phát triển bền vững cho ngành du lịch tỉnh nhà.

Vậy, An Giang cĩ đủ điều kiện để phát triển du lịch một cách cĩ hiệu quả.

4.2 YẾU TỐ CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT

Tình hình thế giới đã cĩ những biến đổi sâu sắc, tồn cầu hố ngày càng mở rộng, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch thế giới phát triển nhanh với xu thế chuyển dần sang khu vực Đơng Nam Á – Thái Bình Dương. Nắm bắt được thời đại, đại hội tồn quốc lần thứ IX của Đảng và Nhà nước đã xác định “phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” đã tạo một động lực to lớn cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch.

Hơn nữa, du lịch chỉ cĩ thể xuất hiện và phát triển trong điều kiện hồ bình và quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Theo tâm lí, chẳng ai thích du lịch ở những quốc gia đang xảy ra chiến tranh hay cĩ những xung đột về chính trị nên xét trong lĩnh vực này Việt Nam cĩ lợi thế mạnh vì được xem là một quốc gia cĩ nền kinh tế - chính trị ổn định, cĩ quan hệ hợp tác kinh tế với gần 200 quốc gia trên thế giới, luơn là điểm đến an tồn của du khách.

Đặc biệt, Việt Nam và Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia đã ký kết hiệp định miễn visa song phương đối với cơng dân hai nước. Đầu năm 2004, thủ tướng chính phủ cũng đã đồng ý trên nguyên tắc miễn visa cho thị trường du khách Nhật Bản, hướng sắp tới là miễn visa cho các thị trường Pháp và Hàn Quốc. Từ nay, du khách đến từ các quốc gia này khơng cịn cảnh chầu chực tại cơ quan ngoại giao ở các nước đểđăng kí visa vào Việt Nam. Đây là “mĩn quà” lớn của ngành du lịch nước nhà trong cuộc đua cùng các quốc gia khu vực hiện nay và thời gian tới. Nhiều năm qua tình hình du lịch Việt Nam bị hạn chế khơng khai thác được thị trường trọng điểm là khách du lịch nước ngồi do thủ tục xuất nhập cảnh rườm rà. Trong hoạt động du lịch, việc khách quốc tế đến đơng phần lớn bắt nguồn từ các thủ tục xuất nhập cảnh nhanh chĩng, tiện lợi, lịch sự. Vì thế, với chính sách “ mở cửa visa” để đĩn khách của Đảng và Nhà nước đã thúc đẩy ngành du lịch cả nước cĩ bước tiến triển vượt bậc.

Trước những thuận lợi chung của đất nước, tỉnh An Giang theo báo cáo năm 2003 cĩ tình hình an ninh chính trị được đánh giá là khá ổn định, bảo vệ được vững chắc biên giới quốc gia, ngăn chặn kịp thời âm mưu của các tổ chức lợi dụng tự do tín ngưỡng, dân tộc chống phá ta, cĩ thể nĩi đĩ là điều kiện tốt cho sự phát triển bền vững, thu hút nhà đầu tư và khách du lịch, gĩp phần đẩy mạnh du lịch tỉnh nhà.

UBND tỉnh cũng đã ban hành nhiều chủ trương chính sách, cơ chế phù hợp để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tiêu biểu cĩ chính sách khuyến khích và ưu đãi đầu tưđối với một số lĩnh vực, ngành, nghề trên địa bàn tỉnh AG được ban hành kèm theo quyết định số 522/2002/QĐ-UB ngày 7/3/2002 trong đĩ cĩ ưu tiên phát triển du lịch.

Đồng thời UBND tỉnh cũng cĩ những chính sách ưu đãi riêng đối với Cơng ty du lịch An Giang, cụ thể:

y Đối với khu du lịch núi Sam: được miễn tiền thuê đất 13 năm tính từ ngày 14/11/2000 đến ngày 14/11/2013 theo hợp đồng thuê đất số 05 ngày 12/3/2001 theo giấy ưu đãi đầu tư 99 và 85 của UBND tỉnh AG.

y Đối với khách sạn Đơng Xuyên: được miễn tiền thuê đất 3 năm tính từ ngày 9/8/2001 đến ngày 9/8/2004.

Hiện, An Giang đang tận dụng tình hình ổn định chính trị và chính sách hội nhập của nước nhà để tỉnh trở thành điểm đến lý tưởng của du khách trong và ngồi nước; đồng thời, tạo cơ hội cho Cơng ty du lịch An Giang ngày càng gia tăng thị phần.

4.3 YẾU TỐ VĂN HỐ - XÃ HỘI

Thực hiện chiến lược phát triển tồn diện Đồng Bằng Sơng Cửu Long đến năm 2010 của chính phủ, An Giang sẽ là tỉnh cĩ nền nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ phát triển tương đối hiện đại; đời sống vật chất và văn

Một phần của tài liệu Phan tich thuan loi kho khan va kha nang dong gop vao ngan sach cua tong cong ty du lich (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)