ĐỐI THỦ CẠNH TRANH:

Một phần của tài liệu Phan tich thuan loi kho khan va kha nang dong gop vao ngan sach cua tong cong ty du lich (Trang 57 - 69)

Mảng dịch vụ, cơng ty Du Lịch An Giang kinh doanh trên các lĩnh vực lữ

hành nội địa và quốc tế, kinh doanh nhà hàng và khách sạn. Trong hoạt động hàng ngày, cơng ty cũng đang phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị

trường như: Cơng ty cổ phần du lịch Hàng Châu – Victoria: chuyên kinh doanh nhà hàng, khách sạn, mục tiêu là khách nước ngồi; Cơng ty Dịch Vụ Bảo Vệ

Thực Vật An Giang cĩ tổ chức tour đi cả nội địa và quốc tế nhưng chủ yếu là tour gẫy (chỉ nhận khách từ nơi khác đến); Cơng ty du lịch Hàng Châu II vừa kinh doanh khách sạn vừa tổ chức tour nhưng là tour đi vùng Bảy Núi, đi Châu

Đốc, nhưng thế mạnh lại là tàu du lịch đi Phnơm Phênh đánh vào đối tượng khách nước ngồi; Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Kim Hương chuyên vận chuyển khách và cĩ cả dịch vụ du lịch lữ hành…

Theo số liệu của cục thống kê, hiện tồn tỉnh An Giang cĩ 63 đơn vị kinh doanh du lịch, trong đĩ:

y Kinh tế nhà nước: 7 đơn vị

y Kinh tế tập thể: 0 đơn vị

y Kinh tế tư nhân: 44 đơn vị

y Kinh tế hỗn hợp: 11 đơn vị

y Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi: 1 đơn vị

Với thế mạnh áp đảo là 56 đơn vị trong tổng số 63 đơn vị kinh doanh du lịch, nên các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đang được cty Du Lịch An Giang quan tâm đánh giá là đối thủ chính của mình. Các cơng ty này hoạt động du lịch rất hiệu quả với chính sách thay đổi linh động, luơn nâng cao chất lượng phục vụ, thường xuyên đổi mới các hoạt động dịch vụ du lịch; đặc biệt, họ luơn chủ động trong tình hình tài chính. Nhưđã biết, các doanh nghiệp ngày nay đang trên bước

đường hội nhập với tơn chỉ chất lượng là hàng đầu. Song, trong hoạt động du lịch yếu tố giá cũng giữ vị trí khá quan trọng, nếu 2 cơng ty cùng sản phẩm du lịch cùng chất lượng phục vụ như nhau nhưng cơng ty nào cĩ vốn mạnh sẽ cĩ chiến lược giảm giá chỉ vài nghìn đồng thơi cũng đủ lơi cuốn khách đến với mình. Dĩ nhiên, đĩ là tâm lí chung nhưng với cách nhìn nhận này đã làm cơng ty Du Lịch An Giang đơi lúc mất sức cạnh tranh do tình trạng thiếu vốn, vốn tự cĩ thấp khơng thể cĩ một giá dịch vụ dao động rộng hơn được.

Rõ ràng, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh là lực lượng hùng hậu mà cơng ty đặc biệt chú trọng. Thế nhưng sức cạnh tranh của những đơn vị này khơng mạnh và dữ dội nên nhìn chung các doanh nghiệp này chỉ cố gắng đạt lợi nhuận ở mức độ nào đĩ chứ chưa đến mức độ khốc liệt loại trừ lẫn nhau trên thị

trường. Xét cho cùng, Cty du lịch An Giang với kinh nghiệm lâu năm, với những bước đi đúng đắn, chiến lược phù hợp nên cho đến ngày nay cty vẫn giữ vị trí cao, cĩ thể nĩi là hàng đầu trong hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh.

Xét trong khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, cơng ty khơng thua kém gì so với các cơng ty này nhưng chưa đạt được tính năng động bằng các tỉnh Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang. Những tỉnh này luơn cĩ những bước đột phá mà chủ yếu là tận dụng những sản phẩm sẵn cĩ trong tự nhiên như đưa khách đi trên những chiếc xuồng nhỏđể xem các hoạt động của người dân trong mùa lũ như câu cá, chày lưới, ở với nhà dân trong mùa lũ… Trong khi đĩ, cơng ty du lịch An Giang gần đây mới khai thác hoạt động này nhưng cũng rất hạn chế

chủ yếu là cho du khách ngắm cảnh và thưởng thức những mĩn ăn dân dã khi lênh đênh trên thuyền giữa sơng nước mùa lũ. Vì thế, cơng ty đang từng bước phấn đấu để luơn ngang tầm với các cơng ty du lịch trong khu vực.

5.2 KHÁCH HÀNG

Đã từ lâu khẩu hiệu “khách hàng là thượng đế” khơng cịn xa lạ với tất cả

chúng ta, bản thân khách hàng cũng thấy được quyền lực của mình. Cĩ thể nĩi rằng, sự sống cịn của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sức tiêu thụ và

sự tín nhiệm của khách hàng; và đối với một doanh nghiệp kinh doanh du lịch thì yếu tố này bắt buộc phải đạt được.

Cơng ty Du Lịch An Giang khơng phân biệt đối tượng khách, gần như

phục vụ cho mọi tầng lớp trong xã hội khi họ cĩ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm du lịch của cơng ty. Hàng năm, lượng khách hành hương về An Giang gần 3 triệu khách, song song đĩ, số người dân An Giang cĩ nhu cầu du lịch tăng mạnh, phần lớn những vị khách du lịch này họ rất dễ chịu và mức chi tiêu trung bình. Điều

đáng chú ý ở đây, cơng ty luơn quan tâm đến chất lượng nên bất kỳ loại khách hàng nào cũng được cơng ty phục vụ chu đáo, khả năng mất thị phần rất khĩ xảy ra, do vậy trong tương lai cơng ty cĩ cơ hội khai thác tối đa khách du lịch đến An Giang và cả khách An Giang đi du lịch. Theo đánh giá, cơng ty chiếm được khoảng 60% thị phần trong tồn tỉnh.

Bảng5.7 Thống kê số lượng khách của cơng ty du lịch An Giang

ĐVT: người Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Khách lữ hành - Quốc tế - Nội địa 4.857 0 4.857 5.718 0 5.718 5.493 530 4.963 6.331 844 5.487 8.680 692 7.988 •Khách lưu trú - Quốc tế - Nội Địa 20.969 1.215 19.754 16.288 1.066 15.222 23.144 1.449 21.695 33.993 2.999 30.994 38.958 3.385 35.573 •Khách tham quan

- Lâm viên núi Cấm - Tức Dụp 514.488 335.625 178.863 462.729 297.961 164.768 481.906 319.134 162.772 561.667 380.536 181.131 417.280 285.203 132.077 (nguồn: phịng kế hoạch nghiệp vụ)

Theo số liệu trên, trong các hoạt động qua 5 năm của cty đều cĩ chiều hướng tăng, thế nhưng khách tham quan lại giảm vào năm 2003 là do ảnh hưởng dịch SARS và do cty mới hồn thành việc nâng cấp, sửa chửa các điểm du lịch trọng yếu nên lượng khách giảm khơng đáng ngại. Hơn nữa, vào năm 2004, cơng

ty đã trả Lâm Viên Núi Cấm cho Ban quản lý tỉnh nên cty chỉ cĩ thể khai thác

được khách tham quan ở Tức Dụp nhưng chắc chắn số lượng khách ởđây sẽ tăng vì khu du lịch này đã hồn thành và đang đi vào hoạt động ổn định.

Tuy là phục vụ chung cho mọi đối tượng khách nhưng ở mỗi đơn vị cũng

được xây dựng để đánh vào nguồn khách mục tiêu đầy tiềm năng riêng của mình như: Khách sạn Đơng Xuyên đạt tiêu chuẩn 3 sao phục vụ cho thương nhân, khách trung lưu; khách sạn Long Xuyên phục vụ cho khách đồn lẻ, khách vãng lai, khách cĩ thu nhập trung bình…

Nhìn chung, cơng ty Du Lịch An Giang trong những năm qua đã tạo ấn tượng tốt trong lịng khách hàng, cơng ty luơn cố gắng làm thoả mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng bằng việc làm mới sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ, cho khách hàng cảm giác gần gủi, thoải mái. Chính điều đĩ làm cho khách hàng ngày một hài lịng hơn, đã gĩp phần tạo uy tín cho cty giúp cty

đứng vững trên thị trường và ngày càng gia tăng thị phần.

5.3 NHÀ CUNG ỨNG 5.3.1 Người đối tác

Trong kinh doanh, khơng một doanh nghiệp nào cĩ thể hoạt động một cách đơn lẻ mà khơng cần đến những đối tác kinh tế. Một doanh nghiệp được

đánh giá là mạnh khơng chỉ về vốn, về qui mơ… mà cịn xét đến mối quan hệ

kinh tế như thế nào. Khơng thể tưởng tượng được một doanh nghiệp biệt lập cĩ thể tồn tại trong vịng xốy của nền kinh tế thị trường như hiện nay. Chính vì thế, cơng ty Du Lịch An Giang khơng ngừng mở rộng hợp tác với các cơng ty trong và ngồi nước.

y Trong quan hệ kinh doanh lữ hành: cơng ty cĩ quan hệ hợp tác với 50 cơng ty và hãng lữ hành trong nước, 3 cơng ty Trung Quốc, 2 cơng ty Malaysia, 1 cơng ty Singapore và 2 cơng ty Thái Lan. Đặc biệt, cơng ty cịn là thành viên của Pata “ tổ chức du lịch quốc tế”

y Trong cung ứng dịch vụ lưu trú trong nước: cơng ty cĩ quan hệ với hơn 100 khách sạn từ 1 đến 5 sao trong tồn quốc.

Những đối tác kinh tế này đã hỗ trợ cho cơng ty rất nhiều trong quá trình hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế. Đây là một thế mạnh nổi bật của cty nhờ mối quan hệ rộng rãi này. Một mặt, họ cung cấp khách hàng đến cho cty, mặt khác họ cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà cơng ty đưa đến. Trên thực tế, nhờ cĩ quan hệđối tác cùng phối hợp với nhau nên tạo thành mạng lưới giá cả như nhau, vì thế những sản phẩm - dịch vụ du lịch mà cơng ty cung cấp gần như ngang bằng với các cty ở các khu vực khác, từđĩ tạo nên tâm lí an tồn cho khách hàng đến với cty.

5.3.2 Người cung cấp vốn

Là một doanh nghiệp nhà nước, hàng năm cơng ty luơn được nhà nước cung cấp vốn để kinh doanh ngày càng tăng.

Bảng5.8 Ngân sách nhà nước cấp cho cơng ty du lịch An Giang

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm

Ngân sách cấp cho nguồn vốn kinh doanh

Ngân sách cấp cho nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ

bản 1999 2000 2001 2002 2003 11.206.879.186 14.006.879.186 11.594.730.004 19.745.535.018 22.489.129.914 656.040.495 2.702.581.138 5.702.581.138 7.702.581.138 7.702.581.138 (nguồn: phịng kế tốn tài vụ)

Bên cạnh đĩ, cũng như phần lớn các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp hoạt động cĩ lãi đều phải vay vốn tạm thời từ người tài trợ, cơng ty Du Lịch An Giang cũng được cung cấp vốn dưới hình thức vay chủ yếu từ Ngân hàng ngoại

thương. Mặc dù, cơng ty vay với lãi suất khơng ưu đãi (cũng như các doanh nghiệp khác) nhưng các điều kiện mà Ngân hàng cho vay luơn đáp ứng được mục tiêu lợi nhuận của cơng ty, chẳng hạn: vay thu mua hợp đồng thì cĩ tỷ lệ lãi suất thấp hơn so với vay để xây dựng cơ bản, sử dụng vốn vay đúng mục đích, thời hạn vay thích hợp đầu năm cơng ty được vay để mua dự trữ sản phẩm, giữa năm cơng ty được vay theo hợp đồng thương mại…

Đặc biệt, Ngân hàng cho cơng ty vay vốn theo hạn mức nhưng hạn mức này luơn tăng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho cơng ty. Theo phịng kế tốn tài vụ cho biết, năm 2003, Ngân hàng ngoại thương cho cơng ty hạn mức vay vốn là 80 tỷđồng, sang năm 2004 tăng lên 120 tỷđồng. Vì vậy, tuy hiện nay cơng ty Du Lịch An Giang thiếu vốn tự cĩ nhưng bản thân cơng ty khơng bị động về vốn do được ngân sách và ngân hàng ngoại thương hỗ trợ cung cấp vốn hàng năm

đảm bảo khả năng hoạt động liên tục cho cơng ty.

5.4 ĐỐI THỦ TIỀM ẨN MỚI

Những đối thủ mới gia nhập vào ngành luơn cĩ những năng lực mới, họ

cĩ thể tác động làm cho lợi nhuận của cơng ty giảm, thậm chí chiếm lấy thị phần. Ngày nay, với chủ trương của tỉnh nhằm đưa du lịch thành ngành kinh tế

mũi nhọn đã khuyến khích mọi người tham gia kinh doanh , khai thác tối đa tiềm năng du lịch của tỉnh. Hơn nữa, với chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại của tỉnh năm 2003 dành ưu tiên cho thành phần kinh tế ngồi quốc doanh càng làm gia tăng số lượng doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường kinh doanh du lịch, điển hình là các cơng ty vận chuyển bằng xe khách chất lượng cao cĩ thể sẽ tham gia kinh doanh lữ hành. Khi những đối thủ này gia nhập sẽ cĩ tác động khơng nhỏ đối với cơng ty Du Lịch An Giang.

Tuy nhiên, theo nhận định chung những đối thủ tiềm ẩn cũng sẽ như

những đối thủ hiện cĩ của cơng ty, họ cĩ ưu đãi riêng, họ tự chủ tài chính, họ linh

động nhưng sức cạnh tranh cũng sẽ cịn yếu kém vì cơng ty cĩ niềm tin vào kinh nghiệm, vào sự nhạy bén của mình, vào những mối quan hệ lâu dài bền chặt của

mình và mức độ độc quyền ở những khu du lịch trọng điểm nên cơng ty sẽ vẫn

đứng vững trên thị trường.

5.5 SẢN PHẨM THAY THẾ

Du lịch là một nhu cầu khơng thể thay thếđược. Hiện tại, cơng ty Du Lịch An Giang đã khai thác tất cả những điều kiện tự nhiên, văn hố-xã hội, con người

để tạo ra nhiều sản phẩm du lịch. Sản phẩm chính của cơng ty là tổ chức tour nội

địa và quốc tế, kinh doanh nhà hàng-khách sạn, sản phẩm phụ là cho thuê phương tiện đường thuỷ và đường bộ, bán vé máy bay, cho thuê hướng dẫn viên và phiên dịch.

Khách quan nhận xét, những sản phẩm thay thế cho những sản phẩm mà cơng ty hiện cĩ là rất giới hạn, ví dụ: thay vì đi tham quan đăng kí theo tour của cơng ty thì người dân tự tổ chức đi bằng xe nhà, thay vì dến nhà hàng ăn thì họđi

ăn ở tiệm, thay vì đến khách sạn nghỉ ngơi họ lại đến nhà trọ. Dĩ nhiên dù hình thức nào đi nữa thì họ vẫn đi du lịch. Thế nhưng, sự thay thế này khơng đáng kể, chỉ tác động rất nhẹ vì khi cĩ thu nhập cao hơn người ta cĩ khuynh hướng muốn trải qua một kỳ nghỉ thật sự thoải mái, nĩi khác hơn họ muốn được tận hưởng.

Ngồi ra, sản phẩm mà cơng ty cung cấp đơi khi bị tác động bởi những sản phẩm mang tính chất thay đổi hơn là thay thế, nghĩa là những sản phẩm mà cơng ty khơng cĩ được do hạn chế khách quan sẽđược thay đổi bằng sản phẩm của các cơng ty khác. Ví dụ: cơng ty khơng cĩ chương trình tour nào đĩ nên khách hàng phải đi tour của cơng ty khác, nhà hàng của cơng ty thiếu mĩn nào đĩ mà khách hàng thích thì khách phải đổi sang nhà hàng khác, hay khách đổi sang một khách sạn khác để cĩ cảm giác mới…

Hơn nữa, một doanh nghiệp kinh doanh du lịch thường ra đời gắn liền với

điều kiện tự nhiên tại nơi nĩ hoạt động, đĩ là một yếu tố bất di bất dịch nên cơng ty chỉ cĩ khả năng tận dụng những gì sẵn cĩ để cải tiến thêm, phát triển hơn mà kinh doanh cho hiệu quả. Ví dụ với địa hình nhưở An Giang, cơng ty khơng thể

Vũng Tàu hay Hà Tiên được. Do vậy, dù thế nào đi nữa, sản phẩm mà cơng ty Du Lịch An Giang cĩ được như ngày nay cũng từ nhu cầu của mọi người mà cĩ, nên cơng ty gần như hồn tồn khơng chịu áp lực bởi sản phẩm thay thế vì du lịch là một hoạt động khơng thể thiếu được trong cuộc sống bình thường của người dân.

5.6 TÍNH HỢP LÍ CỦA NGÀNH

Đối với mảng du lịch, cơng ty Du Lịch An Giang hiện được xếp hàng đầu trong tồn tỉnh và cũng ngang tầm với các cơng ty du lịch của khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Cĩ được thành quả như vậy, do cơng ty luơn thực hiện

đúng qui định tiêu chuẩn trong ngành của Tổng cục du lịch, đĩ là:

y Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, phịng ĩc được trang trí, thiết kế theo kích thước-tỷ lệ qui định, xe-tàu vận chuyển khách đảm bảo độ an tồn.

y Nhân viên cĩ kinh nghiệm và được qua đào tạo chuyên mơn, đội ngũ tiếp tân-hướng dẫn viên lịch sự, nhiệt tình cĩ trình độ.

y Khơng ngừng ra sức nghiên cứu để làm mới sản phẩm du lịch và đa dạng loại hình du lịch.

Trong suốt thời gian hoạt động, cơng ty đều nhận được bằng khen của Tổng cục du lịch và của Bộ thương mại. Thành tích cao nhất của cơng ty là được bằng khen của Chính Phủ năm 2001, cho đến năm 2003 cơng ty đã cĩ 3 cờ của UBND tỉnh, cịn 2 năm nữa là cơng ty sẽ nhận được huân chương lao động hạng III. Gần đây nhất, liên đồn lao động tỉnh An Giang trao tặng danh hiệu “Cơ sở

vững mạnh xuất sắc năm 2003”. Với những kết quả này đã khích lệ tinh thần

Một phần của tài liệu Phan tich thuan loi kho khan va kha nang dong gop vao ngan sach cua tong cong ty du lich (Trang 57 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)