YẾU TỐ TỰ NHIÊN:

Một phần của tài liệu Phan tich thuan loi kho khan va kha nang dong gop vao ngan sach cua tong cong ty du lich (Trang 54 - 56)

Đã từ lâu, các doanh nghiệp đã thừa nhận rằng điều kiện tự nhiên giữ một vai trị rất quan trọng để hình thành khả năng cạnh tranh. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lại càng quan tâm hơn về yếu tố này, nĩ cũng là một áp lực quyết định đến hiệu quả du lịch vì thị trường tiêu thụ du lịch phải di chuyển về hướng sản phẩm du lịch chứ khơng như các sản phẩm tiêu dùng khác dễ di chuyển về các thị trường tiêu thụ. Cĩ ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên thì cĩ thể xem như tiềm năng du lịch đã rộng mở, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp du lịch khai thác và ngày càng phát triển.

y Xét về vị trí địa lý, An Giang là một bộ phận của Đồng Bằng Sơng Cửu Long, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh hơn 190 km về phía Tây Nam bộ, cĩ đường biên giới trên 90 km đất liền với vương quốc Campuchia, cĩ cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương (huyện Tân Châu), Tịnh Biên (huyện Tịnh Biên) và các cửa khẩu quốc gia khác, cĩ nhiều con đường từ các tỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang đến An Giang. Đĩ là lợi thếđể AG cĩ thể giao lưu hoặc tiếp cận nhiều mặt thay đổi của cả nước, ngồi ra với số km đường như vậy rất thuận lợi cho việc mua bán, trao đổi hàng hố, mở rộng quan hệ với tiểu vùng Mekơng gồm Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan và một số nước Đơng Nam Á khác và cũng thuận tiện cho khách nước ngồi quá cảnh đến An Giang.

y Xét về địa hình, An Giang là tỉnh đồng bằng cĩ núi, nhất là khu vực Bảy núi và vùng đồi thấp với diện tích 417 km2. Khu vực này chiếm diện

tích khá lớn đất nơng nghiệp nhưng lại cĩ nhiều tiềm năng cho ngành cơng nghiệp khơng khĩi của tỉnh, do cĩ khơng gian thống đãng bao la, cĩ nhiều di tích và tài nguyên văn hố lịch sử độc đáo như: di tích lịch sử núi Sam, núi Ba Thê, núi Sập… tạo nên một loại hình du lịch leo núi, tham quan cắm trại ngày nay được nhiều người ưu chuộng.

Thêm vào đĩ, An Giang cĩ khu vực đất phù sa nước ngọt nằm giữa 2 con sơng Tiền và sơng Hậu tạo thành hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc dễ dàng cho tàu bè đi lại. Hàng năm 2 con sơng này đĩn nhận một lượng phù sa đáng kể làm tăng sự màu mỡ của những cánh đồng bạt ngàn và hình thành nên những cù lao lớn. Chúng được xem như hệ thống giao thơng đường thủy vơ cùng quan trọng của tỉnh. Điều thú vị là du khách đến An Giang khơng chỉ để tham quan các khu du lịch mà cịn để ngắm những cách đồng lúa bạt ngàn và vui chơi ở vườn trái cây tươi mát.

y Xét về khí hậu, An Giang nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, nhiệt độ trung bình là 27oC với lượng mưa trung bình 1.497 mm, cĩ thể nĩi khí hậu khá điều hồ rất dễ chịu đối với khách du lịch. Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm là sựảnh hưởng của mùa nước nổi với những cơn lũ mỗi năm đã làm thiệt hại nhiều cơ sở hạ tầng, tàn phá nhiều tuyến du lịch, đường xá bị ngập rất nhiều và hoạt động du lịch gần như bị ngưng trệ…

Bng4.6 Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người

Hạng Ý nghĩa Nhiệt độ trung bình năm (oC) Lượng mưa năm (mm) 1 2 3 4 5 Thích nghi Khá thích nghi Nĩng Rất nĩng Khơng thích nghi 18 – 24 24 – 27 27 – 29 29 – 32 > 32 1250 – 1900 1900 – 2550 >2550 <1250 <650 (nguồn: Nguyễn Minh Tuệ et al, Địa lý du lịch, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh năm 1997)

Rõ ràng, nếu một tỉnh cĩ nhiều cảnh quan, di tích, danh lam thắng cảnh nhưng lại nằm ở vị trí khơng tiện lợi thì cũng khơng đủ điều kiện để phát triển tiềm năng du lịch nhưng tỉnh An Giang lại là tỉnh cĩ vị trí rất thuận lợi, vì thế tỉnh cĩ nhiều điều kiện để phát triển tiềm năng du lịch.

Một phần của tài liệu Phan tich thuan loi kho khan va kha nang dong gop vao ngan sach cua tong cong ty du lich (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)