Mục tiêu: Giúp HS

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộ (Trang 64 - 67)

-tìm hiểu sơ bộ về các bài thơ Đờng nổi tiếng của các tác giả:Thôi Hiệu, Vơng Xơng Linh, Vơng Duy.

II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, tài liệu thamkhảo.... khảo....

III. Phơng pháp: Thuyết giảng, nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp, gợi mở.

IV. Tiến trình tổ chức:1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng và cảm nhận bài thơ Cảm xúc mùa thu.

3. Bài mới:

Tiết 53. Ngày soạn

THƠ HAI -CƯ CủA BA -SÔ

I. Mục tiêu: - Giúp HS

-tìm hiểu sơ bộ về các bài thơ Đờng nổi tiếng của các tác giả:Thôi Hiệu, Vơng Xơng Linh, Vơng Duy.

II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, tài liệu thamkhảo.... khảo....

III. Phơng pháp: Thuyết giảng, nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp, gợi mở.

IV. Tiến trình tổ chức:1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng và cảm nhận bài thơ Cảm xúc mùa thu.

3. Bài mới:

A/ Mục tiêu bài học. Giúp HS:

- Hiểu đợc thơ Hai-c và đặc điểm của nó. - Hiểu đợc ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ Hai-c. B/ Phơng tiện thực hiện.

SGK-SGV-TKBH C/ Phơng pháp thực hiện.

Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận. D/ Tiến trình tổ chức dạy học.

1. n định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới.

HĐ của GV HĐ của HS Mục tiêu cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.

Hãy nêu những đặc điểm chính của thơ Hai-c.

Về tác giả Ba-sô có những gì cần chú ý? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.

1. Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê- đê cà nỗi niền hoài càm về kinh đô Ki- ô-tô đẹp đẻ, đầy kỉ niệm đợc thể hiện nh thế nào trong bài 1và 2?

2. Tình cảm đối với mẹ và em bé bỏ rơi thể hiện nh thế nào trong bài 3 và 4? Học sinh đọc tiểu dẫn. Học sinh trả lời Học sinh đọc các văn bản. Học sinh trả lời Học sinh trả lời I/ Tiểu dẫn.

- ặc điểm của thơ Hai-c. -Vài nét về tác giả Ba-sô. II/ Đọc hiểu văn bản.

Bài 1: Quê Ba-sô ở Mi- ê, ông lên Ê- đô ở đợc mời năm mới về thăm lại. Nhng đi rồi lại thấy nhớ Ê- đ ô, thấy Ê- đô thân thiết nh quê hơng mình. Bài thơ thể hiện tình cảm thân thiết gắn bó với mảnh đất nơi mình ở.

Bài 2: Ba-sô ở kinh đô Ki- ô-tô từ thời trẻ (1666-1672) khi còn thanh niên (từ năm 22 tuổi đến năm 28 tuổi), sau đó lên Ê- đô. 20 năm sau, cuối đời ông trở lại, nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà viết lên bài thơ này.

Bài thơ là sự hoài cảm qua tiếng chim đỗ quyên, loài chim báo mùa hè, tiếng chim khắc khoải gợi lại kỉ niệm một thời trẻ tuổi. Đó là tiếng lòng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm.

Bài 3: Năm 1684, Ba-sô 40 tuổi, ông làm cuộc du hành đến vùng Can-sai gần quê mình. Về đến nhà thì hay tin mẹ đã mất. Ngời anh đa cho ông di vật còn lại của mẹ là một mớ tóc bạc. Ông đau đớn mà viết nên bài thơ này.

Bài thơ là nỗi lòng thơng cảm xót xa khi mẹ không còn. Hình ảnh "làn sơng thu" mơ hồ gợi ra nỗi buồn trống trải bởi công sinh thành, dỡng dục cha đợc báo đền.

Bài 4: Trong Du kí Phơi thân đồng nội viết năm 1685 Ba-sô có kể chuyện một

3. Qua bài thơ hãy tìm ra vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ?

4. Mối tơng giao giữa các sự vật hiện tợng trong vũ trụ đợc thể hiện nh thế nào ở bài 6,7?

5. Khát vọng sống đi tiếp những cuộc du hành của Ba-sô đợc thể hiện nh thế nào trong bài 8? 6. Tìm quý ngữ trong bài 6,7,8. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời

lần đi ngang qua cánh rừng ông nghe thấy tiếng vợn hú. Nó gợi cho nhà thơ nhớ đến tiếng khóc thê lơng, não lòng của một em bé bị bỏ rơi trong rừng. Vì thế tiếng vợn hú không phải rùng rợn mà não nề cả gan ruột, không còn là nỗi buồn mà là nỗi đau nhân thế.

Bài 5: Bài thơ đợc sáng tác kho Ba-sô đi du hành ngang một cánh rừng, ông thấy một chú khỉ nhỏ đang lạnh run lên trong cơn ma mùa đông. Nhà thơ tởng t- ợng thấy chú khỉ đang thầm ớc có một chiếc áo tơi để che ma, che lạnh.

Hình anhr chú khỉ đơn độc trong bài thơ gợi lên hình ảnh những ngời nông dân Nhật Bản, những em bé nghèo đang co ro trong cơn ma lạnh. Bài hai -c thể hiện lòng từ bi với những sinh vật bé nhỏ tội nghiệp, cũng là lòng yêu thơng đối với những ngời nghèo khổ.

Bài 6: Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân. Xung quang hồ Bi-wa có trồng rất nhiều hoa anh đào. Mỗi khi gió thổi, cánh hoa anh đào lại rụng lả tả nh mây. Cánh hoa hồng nhạt, mong manh rụng xuống mặt hồ, làm cho mặt hồ gợn sóng. Một cảnh tợng rất đẹp rất giản dị nh thế thể hiện một triết lí sâu sắc: sự t- ơng giao của các sự vật, hiện tợng trong vũ trụ.

Bài 7:Trong lối lên miền Ô-ku, trong đoạn viét vầ chùa Riu-sa-ku-ji, Ba-sô có kể chuyện mình leo lên núi đá để thăm chính điện của chùa: "Khi chúng tôi đến nơi trời vẫn cha tắt nắng (...) Các địe nhỏ xây trên đá thảy đều dóng cửa, bốn bề im lặng nh tờ. Chúng tôi đi quanh triền núi, leo qua những tản đá để vào lễ ở chánh điện. Cảnh sắc tuyệt vời, tịch mịch. Tôi thấy trong lòng vô cùng thanh thản". Và hai -c ra đời. ...

Tiếng ve là tiếng thanh, đá là vật. Nhng trong cảnh u tịch, vắng lặng của chiều tà, khi tất cả đều im ắng hết lại có thể nghe đợc tiếng ve rễn rỉ nh nhiễm vào, thấm vào đá. Liên tởng thật độc đáo, kì lạ mà không hề khoa trơng, thậm xng. Bài 8: Bài thơ viết ngày 8 tháng 10 năm Nguyên Lộc VII (1694) ở Ô-sa-ka. Đ

Hoạt động 3: Củng cố. - ặc điểm thơ Hai-c. -Cách cảm nhận mỗi bài thơ.

Học sinh trả

lời ây là bài thơ từ thế của ông. Trớc đóông đã thấy mình yếu lắm rồi, nh một cánh chim sắp sửa bay khuất vào mây trời.

* Quý ngữ trong bài 6,7,8: Hoa anh đào lả tả: cuối xuân. Tiếng ve ngõn: mựa hố.

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

I. Mục tiêu:

- Trình bày và phân tích đợc các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh: kết cấu theo thời gian, không gian; kết cấu theo trật tự lôgic của đối tợng thuyết minh và nhận thức của ngời đọc; kết cấu hỗn hợp.

- Xây dựng đợc kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tợng theo kiểu giới thiệu, trình bày.

II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, tài liệu thamkhảo.... khảo....

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộ (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w