- Nội dung, hình thức, mục đích: Gọi nhau báo đến giờ đi học
để đi học đúng giờ.
- Từ ngữ:
+ Từ ngữ và câu văn trong đoạn hội thoại có đặc điểm gì
Yêu cầu HS xác định thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt và hớng tới khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt nêu ở phần ghi nhớ SGK.
- Hớng dẫn HS nắm đợc các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
+ Phân biệt dạng lời nói
tự nhiên trong giao tiếp với dạng lời nói tái hiện trong tác phẩm nghệ thuật (ngôn ngữ văn bản).
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu và trả lời câu hỏi ở phần luyện tập.
+ Giải thích ý nghĩa của hai câu ca dao.
Thảo luận và trình bày khái niệm. Suy nghĩ, thảo luận và trả lời. Thảo luận và trình bày theo nhóm.
thái: ơi, à, với...
+ Sử dụng nhiều từ thân mật, suồng sã: chúng mày,lạch bà lạch bạch...
+ Sử dụng câu tỉnh lợc, câu đặc biệt: Ra đây rồi!, Hôm nào cũng muộn...
=> Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn
tiếng nói hằng ngày, dù để thông tin, trao đổi ý nghĩ tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
2. Các dạng biểu hiện của ngônngữ sinh hoạt: ngữ sinh hoạt:
- Dạng nói (đối thoại, độc thoại) - Dạng viết (th từ, nhật kí, hồi ức cá nhân).
- Trong tác phẩm nghệ thuật có dạng tái hiện ( mô phỏng, bắt chớc) lời nói tự nhiên theo các đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Việc bắt chớc này tùy thuộc vào mục đích sáng tạo nghệ thuật và thể loại văn học (kịch, thơ, truyện) và năng lực sáng tạo của nhà văn.
3. Luyện tập.a/. a/.
* Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Giải thích:
+ Chẳng mất tiền mua: Sẵn có. + Lựa lời: Lựa chọn, dùng lời nói một cách có suy nghĩ.
+ Vừa lòng nhau: Ngời nghe có thể hiểu đợc và thể hiện đợc sự tôn trọng của ngời nói với ngời nghe. - Kết luận: Câu ca dao khuyên chúng ta phải nói năng có suy nghĩ và có văn hoá.
* Vàng thì thử ửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời.
- Giải thích:
+ Vàng, than là vật chất, có thể kiểm tra chất lợng bằng phơng tiện vật chất và kết luận tờng minh. + Ngời ngoan: phẩm chất của con
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
Thảo luận và trình bày theo nhóm.
ngời có tính trừu tợng, thử bằng lời nói trong giao tiếp
- Kết luận: Lời nói thể hiện nhân cách, văn hoá, quan hệ của con ng- ời. Câu ca dao khuyên chúng nên nói năng khôn ngoan, tế nhị, thể hiện đợc phẩm chất, hiểu biết, năng lực và văn hoá của bản thân.
b/.
- Đoạn trích là lời đáp trong cuộc thoại của nhân vật Năm Hên (một ông già chuyên bắt cá sấu ở Nam Bộ) nói chuyện với dân làng: + Thời gian: Sáng mai sớm, đi cũng không muộn.
+ Chủ thể: Ông Năm Hên (Tôi cần, tôi bắt, Tôi đây).
+ Thái độ của ngời nói: Gieo niềm tin cho dân làng (Có vậy
thôi !...Bà con cứ tin tôi !).
- Từ ngữ của nhân vật là từ ngữ địa phơng Nam Bộ (ngặt tôi không
mang thứ phú quý đó).
4. Củng cố và dặn dò:
- Củng cố: Ghi nhớ - SGK
Ngày soạn: 22/11/2006. Tiết 37.
Tỏ LòNG
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão