0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Phơng pháp: Phân tích, thuyết giảng, phát vấn, nêu vấn đề.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRỌN BỘ (Trang 45 -47 )

IV. Tiến trình tổ chức:1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng bài thơ và phân tích cảnh cuộc sống nơi Bạch Vân am của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn, qua đó nhận xét về quan niệm sống nhàn của Nguyễn bỉnh khiêm.

- Đọc thuộc lòng bài thơ và phân tích quan niệm dại, khôn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn, qua đó nhận xét về nhân cách của ông.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo

viên của học sinhHoạt động Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc phần

tiểu dẫn và chú thích ở SGK.

- GV hớng HS phác hoạ chân dung Tiểu Thanh.

- GV gọi HS đọc bài thơ cả phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. - GV gợi ý bố cục. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu hai câu đầu.

+ Hai câu đầu tác giả hình dung điều gì?

- HS đọc tiểu dẫn, chú thích để nắm rõ về cuộc đời Tiểu Thanh. - HS đọc diễn cảm bài thơ ( chú ý từ ngữ ở phiên âm )

I. Tìm hiểu khái quát.

- Nàng Tiểu Thanh có nhiều nét tơng đồng với các nhân vật phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Du:

+ Có tài văn chơng, nghệ thuật . + Số phận bất hạnh.

- Nhan đề bài thơ: SGK II. Đọc hiểu văn bản:

1.Hai câu đầu:

- Cảnh hoang phế của Tây Hồ: cảnh đẹp -> gò hoang.

- Tập thơ bị đốt dở của Tiểu Thanh.

=> Hai tâm hồn cô đơn gặp nhau, Nguyễn Du đã khóc thổn thức và viếng Tiểu Thanh bên

Qua đó em cảm nhận nh thế nào về cảm xúc của nhà thơ ? + Vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận Tiểu Thanh ? - GV cho HS liên tởng đến các nhân vật khác của Nguyễn Du : Đạm Tiên, Thuý Kiều... + Nhà thơ cảm nhận nh thế nào về số phận của ngời tài hoa ?

+ Câu nỗi hờn... khôn hỏi có ý nghĩa gì ? - GV thuyết giảng.

+ Từ số phận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du đã khái quát lên vấn đề gì ?

- GV liên hệ cuộc đời long đong, vất vả của Nguyễn Du

GV hớng dẫn HS cảm nhận hai câu thơ cuối. + Hai câu kết thể hiện nội dung gì? + Em hiểu nh thế nào về con số ba trăm năm ? + Cảm nhận của em về tấm lòng của Nguyễn Du?

- GV diễn giảng thêm về chủ nghĩa nhân đạo của bài thơ.

- GV hớng dẫn HS tổng kết nội dung và - HS trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS trả lời . - HS trả lời. - HS trả lời. - HS khác bổ sung (đối chiếu với bản dịch nghĩa để hiểu ) - HS trao đổi, trả lời. - HS trao đổi nhanh và trả lời. - HS trả lời dựa vào phần chú thích SGK. cửa sổ.

- Nhà thơ đồng cảm với số phận Tiểu Thanh vì :

+ Nàng có tài văn chơng nhng thân phận hẩm hiu, đau khổ.

+ Số phận nàng là bằng chứng xót xa cho định mệnh nghiệt ngã của kẻ tài hoa.

2. Bốn câu tiếp theo:

- Son phấn ... đốt còn vơng

-> Suy nghĩ về số phận bất hạnh của Tiểu Thanh.

+ son phấn - nhan sắc

+ văn chơng - tài năng nghệ thuật - Nỗi hờn kim cổ...tự mang

-> Mối hận của ngời xa và nay : trời đã bất công với những ngời tài sắc.

-> Câu hỏi không lời đáp.

=> Nguyễn Du tự xem mình là ngời cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh.

=> Tâm sự của nhà thơ : nỗi đau khổ và bất bình của thế hệ nhà thơ ý thức về sự chà đạp của XHPK đối với giá trị văn chơng, nghệ thuật.

3. Hai câu cuối:

- Chẳng biết ... Tố Nh chăng?”

+ Câu hỏi tu từ : từ thơng cảm số phận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du tự khóc cho mình. + Tiếng khóc có ý nghĩa khái quát : thân phận chung của ngời tài sắc xa nay.

- Tấm lòng của nhà thơ thật sâu sắc : bày tỏ sự trân trọng của mình trớc ngời nghệ sĩ - ngời đã cống hiến cho đời những giá trị tinh thần tốt đẹp -> chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc của bài thơ.

nghệ thuật của bài thơ.

III. Tổng kết:

- Nội dung: Qua câu chuyện về nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du suy nghĩ về số phận bất hạnh của những ngời có tài văn chơng nghệ thuật.

- Nghệ thuật:

+ Bài thơ có kết cấu chặt chẽ, các phần đề, thực, luận, kết có vai trò làm nổi bật chủ đề, t tởng của bài thơ.

+Từ ngữ đặc sắc, có giá trị.

4. Củng cố:

- Ghi nhớ SGK.

- Học thuộc bài thơ, làm bài tập phần Luyện tập SGK. - Soạn bài mới: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Ngày soạn: 2/12/07.

Tiết: 42. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRỌN BỘ (Trang 45 -47 )

×