0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Phơng pháp: Thảo luận, thuyết giảng, phát vấn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRỌN BỘ (Trang 47 -48 )

IV. Tiến trình tổ chức:1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung cần đạt - Gv hớng dẫn HS lần lợt tìm

hiểu từng đặc trng của PCNNSH.

+ Yêu cầu HS nhận xét những biểu hiện của tính cụ thể trong cuộc hội thoại mục

Thảo luận và trả lời.

I.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Tính cụ thể:

- Địa điểm. - Mục đích.

- Nhân vật giao tiếp. - Vai giao tiếp.

I.1 trang 113.

+ Yêu cầu HS tiếp tục phân tích biểu hiện của tính cảm xúc trong đoạn hội thoại qua giọng điệu, từ ngữ, kiểu câu. + Yêu cầu HS nhận xét về ngôn ngữ của các bạn trong lớp để thấy đợc sự khác biệt về cách phát âm, giọng nói, cách dùng từ, chọn câu của mỗi ngời. - Hớng dẫn hs đi đến khái niệm PCNNSH. - Hớng dẫn HS làm bài tập. BT1: Yêu cầu HS xác định

các biểu hiện đặc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn nhật kí.

BT2:

Yêu cầu HS chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh họat biểu hiện trong những câu ca dao. BT3: Yêu cầu HS tự là ở nhà. Thảo luận và trả lời. HS nhận xét. Hs nêu khái niệm

Thảo luận theo câu hỏi a và trình bày HS tự suy nghĩ và trả lờ.i - Cách diễn đạt. 2. Tính cảm xúc - Thái độ, tình cảm. - Cách dùng từ ngữ. - Kiểu câu. 3. Tính cá thể

- Trong lời nói mỗi ngời đều thể hiện tính cá thể.

- Lời nói là diện mạo để phân biệt ngời này với ngời khác: Trình độ học vấn, thông tin văn hoá, sở tích, gới tính, tính cách....

*PCNNSH là phong cách mang những dấu hiệu đặc trng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hằng ngày.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRỌN BỘ (Trang 47 -48 )

×