Đọc hiểu văn bản: 1 Bức tranh thiên nhiên

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộ (Trang 59 - 61)

1. Bức tranh thiên nhiên

- Rừng phong nhuốm đỏ đặc tr- ng của mùa thu Trung Quốc.

- Hùng vĩ nhng hiu hắt ( có núi, có nớc nhng nhạt nhoà )

- Sóng dữ dội cuốn cả trời là cảnh đặc trng mùa thu trên sông Tr- ờng Giang

- Mây đùn của ải: Không gian bị mùa thu dồn nén

-Tác giả đứng ở rất xa mới có thể nhìn thấy sóng vỗ ngang trời, mặt đất nh hoà nhập bầu trời.

⇒ Cảnh thu miền núi non biên viễn hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhoà. Nỗi buồn của cảnh thu cũng là nỗi niềm rng rng thơng nhớ của tác giả.

2. Nỗi buồn thơng nhớ quê hơngcủa tác giả. của tác giả.

- Tầm nhìn cảnh vật từ xa ( 4 câu đầu ) đến gần ( 4 câu sau ) → Cảnh cụ thể, gắn bó với tâm t tác giả.

thơ ở bốn câu cuối.

+ Em cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả?

- Nhà thơ tả cuộc sốngáinh hoạt của con ng- ời nơi miền biên viễn này nh thế nào? ý nghĩa? + Nhận xét về cảm hứng

mùa thu trong bài thơ?

Trả lời

Trả lời

Thảo luận và trình bày.

lần ( lỡng khai tha nhật lệ )

⇒ Tác giả đã xa nhà, xa quê hai năm nên nối nhớ quê dằng dặc trong lòng.

- Con thuyền: tợng trng cho cuộc đời con ngời trôi nổi, luân lạc. Con thuyền mang chở tâm tình của con ngời. Đó là nỗi lòng nhớ vờn cũ.

- Hai câu cuối: âm thanh buổi chiều thu diễn tả cuộc sống sinh hoạt của c dân nơi thành Bạch đế mỗi khi thu qua, đông tới: Mọi ngời nao nức may áo rét, giặt giũ áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông.Nhà thơ hớng ra bên ngoài nhng khơi gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết và nỗi lo âu kín đáo về thế sự của tác giả.

4. Củng cố - dặn dò:

- Học thuộc và nắm đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Chuẩn bị bài mới:

Ngày soạn: 14/12/07.

Tiết: 48. LầU HOàNG HạC

NỗI OáN CủA NGờI PHòNG KHUê KHE CHIM KêU

I. Mục tiêu:

- Giúp HS tìm hiểu sơ bộ về các bài thơ Đờng nổi tiếng của các tác giả:Thôi Hiệu, Vơng Xơng Linh, Vơng Duy.

II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, tài liệu thamkhảo.... khảo....

III. Phơng pháp: Thuyết giảng, nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp, gợi mở.

IV. Tiến trình tổ chức:1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc thuộc lòng và cảm nhận bài thơ Cảm xúc mùa thu.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo

viên của học sinhHoạt động Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc

phần tiểu dẫn SGK. - Yêu cầu HS đọc bài thơ (phiên âm, dịch thơ)

+ Nhan đề bài thơ:

Lầu Hoàng Hạc nhng

ngoài ý nghĩa xác định vị trí của Lầu Hoàng Hạc, toàn bài không nói gì về Lầu cả.Vậy dụng ý của tác giả là gì?

+ Nhận xét vềchữ sầu ở câu cuối của bài thơ?

+ Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn, đọc bài thơ. + Em có nhận xét gì về nghệ thuật cấu tứ Đọc tiễu dẫn Đọc bài thơ ( phiên âm dịch thơ) Suy nghĩ trả lời Học sinh khác bổ sung ý Trả lời Đọc tiểu dẫn Đọc bài thơ Trả lời I. Lầu Hoàng Hạc. 1.Tiểu dẫn

2.Tìm hiểu bài thơ a/. Dụng ý của tác giả:

- Sự đối lập giữa cảnh tiên và cõi tục, quá khứ và hiện tại, cái mất và cái còn.

- Sự suy t đầy triết lý: Thời gian đi không trở lại, con ngời là hữu hạn còn vũ trụ là vô cùng.

- Tạo ra sự chuyển tiếp từ quá khứ về hiện tại, tâm hồn thả theo nghìn năm xa xăm nhng tâm t lại hớng về hiện tại.

- Tạo ra mối tơng quan giữa cái nhìn thấy và không nhìn thấy. Cái nhìn thấy đó là: Đất Hán Dơng, bãi Anh Vũ tơi đẹp, còn cái không nhìn thấy đó là quê hơng ( tơng quan)

b/. Nỗi niềm của nhà thơ.

- Buồn vì sự hoài cổ, đứng trớc hiện tại mà nghĩ về quá khứ, một nỗi bâng khuâng, một nỗi nhớ dâng lên trong tâm t- ởng.

*Chữ sầu kết đọng ở cuối bài thơ đó là sự kết đọng trong tâm tởng của tác giả.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộ (Trang 59 - 61)