Cỏc lễ hội truyền thống

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch hải phòng giai đoạn 2011 2015 (Trang 28 - 38)

5. Bố cục của khúa luận:

2.1.2.2.Cỏc lễ hội truyền thống

- Hội vật:

Lễ hội vật cầu Kim Sơn: Tương truyền, vật cầu vốn là mụn thể thao do tướng Phạm Ngũ Lóo (đời Trần) đặt ra để rốn luyện quõn sỹ. Sau khi chiến thắng quõn Nguyờn trở về, tướng quõn Phạm Ngũ Lóo cựng quõn sĩ đó dựng củ chuối hột

làm quả cầu và chơi trũ võt cầu để rốn luyện quõn sĩ. Và từ đú, dõn làng lấy trũ chơi này để đưa vào trũ chơi đầu năm để đún xuõn mới, lõu ngày trở thành lễ hội vật cầu truyền thống của Kim Sơn. Lễ hụi vật cầu thường tổ chức vào ngày 6 thỏng Giờng tại sõn đỡnh.

Ngay từ sỏng ngày 30 tết, 3 giỏp và nhõn dõn trong làng đó nụ nức chuẩn bị làm cổng chào. Cổng chào được làm bằng tre quấn rơm và viết cõu đối 'Kiến như đại tõn, anh hựng trần lực, vật ngó giai xuõn' (tạm dịch: Ngày gặp gỡ lớn, toàn sức vật cầu, quyết giành phần thắng). Tối 30 tết cả làng ra đỡnh làng để tế thành hoàng làng.

Trong làng cú 24 dũng họ và được chia làm 3 giỏp: Giỏp Đượng, giỏp Nam và giỏp Bắc, mỗi giỏp 8 dũng họ. Mỗi giỏp phải chọn cho giỏp mỡnh 6 người trong đú cú 1 ụng làm tổng cờ mặc vừ phục đầu chớt khăn, chõn quấn xà cạp, tay cầm cờ đuụi nheo chỉ huy giành giật cầu và 5 đụ vật. Đụ võt phải là những thanh niờn khoẻ mạnh và chưa lập gia đỡnh. Mỗi một giỏp phải dựng 1 cổng chào biểu tượng cho giỏp của mỡnh (giỏp ỏo đỏ, giỏp ỏo vàng, giỏp ỏo xanh)

Quả cầu được làm bằng củ chuối hột nặng 20 kg, củ chuối hột phải già và lõu năm và phải do ụng trưởng làng đi tỡm, đào mang về đảm bảo tươi, nhẵn, trơn, cỡ bằng cỏi thỳng khảo (đường kớnh 30 - 40cm).Quả cầu được bọc giấy hồng điều cú gắn hỡnh tứ linh: Long, Ly, Qui, Phượng. Sau khi trang trớ xong thỡ được đặt trờn mõm bồng trong kiệu để ở ỏn thờ trong đỡnh làng .

Sới vật cầu trờn sõn đỡnh cú hỡnh con nhạn bằng cỏt đen. Lỗ cầu cỏi đào ở giữa sõn chớnh rốn con nhạn cú đường kớnh khoảng 1 một, sõu chừng 0,7m, ba gúc sõn cú 3 lỗ cầu quõn nhỏ hơn.

Chiều ngày 5 tết õm lịch, nhõn dõn và Ban tổ chức lễ hội tổ chức tế Thành hoàng và tế quả cầu. Sỏng mựng 6 tết, từ 7 giờ, cỏc già làng đó tổ chức làm lễ rước cầu từ trong đỡnh ra ngoài sõn đỡnh và ban lộc cho cỏc giai vật cầu. Đỳng giờ Thỡn (10 giờ sỏng) người ta rước kiệu ra đỡnh. Đoàn rước cầu gồm: kiệu rước ảnh Bỏc Hồ, đoàn cờ hội, bỏt õm, bỏt biểu, quả cầu biểu tượng, quả cầu vật, đoàn tế nam, tế nữ, tổ mỳa cờ, mỳa rồng, tổ trọng tài, sau đú mới là đoàn giai vật cầu.

Vào cuộc, giai cầu nhảy xuống lỗ cầu cỏi tung lờn, quả cầu trũn nhẵn lại rắn nặng khú bấu khiến cỏc đội tranh giành đến là hào hứng. Cú lỳc cầu được cả 30 chục cỏnh tay dõng lờn cao, khi lại lăn lụng lốc kộo cả 15 giai cầu đổ xuống. Cả chục chàng trai lăn xả vào quả cầu tranh giành, mong đưa về được sõn nhà. Nắng xuõn hanh vàng. Mưa xuõn lất phất. Quả cầu trơn đẫm nước, đẫm nhựa và tắm bựn. Cũn cỏc chàng trai thỡ nhễ nhại mồ hụi, cơ bắp nổi lờn cuồn cuộn. Tất cả chỡm trong tiếng trống thỳc, tiếng người hũ reo khụng ngớt...

Thi vật gồm 3 hiệp, mỗi hiệp 3 phỳt. Khi giỏp nào thắng cuộc (đưa được nhiều số lần quả cầu về sõn mỡnh nhất), tiếng hũ reo lại vang dậy như sấm. Kết hội, quả cầu được nộm xuống hồ bỏn nguyệt trước cửa đỡnh. Người dự hội thường ào xuống tranh giành lấy một miếng về ăn lấy 'phước' của thần làng.

Vật cầu Kim Sơn quả là một lễ hội đặc sắc, mỗi năm lụi cuốn hàng ngàn du khỏch vào cuộc vui ồn ó, bất tận.

- Hội bơi thuyền

Hội bơi thuyền là một hoạt động vui chơi gắn liền với lễ hội mựa xuõn và nghi lễ nụng nghiệp của cư dõn, hội thường tổ chức ở nhiều xó như: Lụi Động, Minh Tõn ( huyện Thủy Nguyờn), Ngọ Dương (An Hải), Đoàn Lập (Tiờn Lóng), Cỏt Bà, Đồ Sơn.

Hội bơi thuyền diễn ra rất sụi nổi hào hứng thể hiện tinh thần đoàn kết của người dõn dựng sức mạnh của tập thể, cộng đồng để chiến thắng lũ lụt, kẻ thự xõm lược.

- Hội chơi đu

Hội chơi đu là một thỳ vui phổ biến của nhiều địa phương, đặc biệt là hội chơi đu ở Thủy Nguyờn. Hội diễn ra thu hỳt rất nhiều nam thanh nữ tỳ tham gia. Chiếc đu được dựng lờn ở giữa sõn làng và mọi người đứng xung quanh thành một vũng trũn. Từng đụi một hoặc là một nam hay hai nữ đứng lờn trờn đu, hai người cứ lần lươt lấy đà nhỳn xuống để sợi dõy đu bật sang bờn nọ rồi bật sang bờn kia. Cứ lần lượt đụi này xuống rồi đụi khỏc lại lờn. Hội diễn ra thật vui vẻ, nỏo nhiệt.

Đó từ lõu, cứ vào ngày mựng 4 đến ngày mựng 10 thỏng giờng õm lịch hàng năm, Tổng Phục lại mở Hội làng. Hội làng đầu xuõn cú rất nhiều cuộc thi: Thi cỗ bỏnh, thi dệt cửi, thi đỏnh đu, đỏnh vật, đỏnh cờ...nhưng cuốn hỳt nhất vẫn là thi hỏt Đỳm. Đõy là lễ hội cú truyền thống từ xa xưa và được duy trỡ đến tận hụm nay trong niềm đam mờ khụng chỉ của cỏc nghệ nhõn cú tuổi, mà cả ở tầng lớp thanh, thiếu niờn.

Theo truyền thống, ngày bắt đầu của hội hỏt đỳm đồng thời cũng là ngày những cụ gỏi của Tổng Phục bỏ chiếc khăn mỏ quạ bịt mặt trong suốt cả năm. Vỡ thế, hội hỏt đỳm ngày xuõn cũng cũn là ngày hội mở mặt. Trong những ngày này, cỏc chàng trai, cụ gỏi Tổng Phục (trước đõy, ba xó Phục Lễ, Phả Lễ và Lập Lễ thuộc Tổng Phục) thường tập trung để hỏt đỳm tại đỡnh Phục Lễ, một trong những ngụi đỡnh lớn.

Hỏt đỳm cũng cú thể diễn ra ở trờn đường đi, ngoài cỏnh đồng khi cỏc tốp trai thanh, gỏi lịch trong những bộ quần ỏo truyền thống ngày hội gặp nhau. Họ nắm tay nhau say sưa hỏt đối những làn điệu giao duyờn thể hiện khỏt vọng về tỡnh yờu đụi lứa thụng qua nhiều cõu hỏt vớ von mang đậm chất dõn gian của vựng quờ. Bài bản của hỏt đỳm rất phong phỳ. Đầu tiờn, khi mới gặp nhau là những cõu hỏt chào, những cõu hỏt mừng. Tiếp sau đú cú thể là hỏt hỏi, hỏt đố, hỏt họa, hỏt huờ tỡnh, hỏt cưới... và cuối cựng là hỏt ra về.

Hỏt đỳm kộo dài từ sỏng tới trưa, từ trưa tới tối. Giữa cỏc canh hỏt, cỏc cụ mời trầu nước, tặng vật kỷ niệm cho cỏc chàng để tỏ lũng mến mộ. Chiều, cỏc cụ mời cỏc chàng về nhà mỡnh ăn bữa cơm đầu xuõn để biết nhà cửa và cú sức tiếp tục hỏt tới khuya. Cứ như vậy, ngày này qua ngày khỏc, cuộc hỏt đỳm kộo dài đến Mồng 10. Qua những buổi hỏt, nhiều đụi đó kết nhau để cuối năm nờn duyờn chồng vợ.

Bởi cú tục lệ ấy mà cỏc cụ gỏi ở đõy cụ nào cũng thuộc một số bài hỏt vớ để đi hội gặp cỏc chàng trai mời hỏt mà mở khăn đối đỏp. Hỏt vớ thường chỉ dựa vào hai thể thơ lục bỏt và song thất lục bỏt. Tuy khụng nhiều làn điệu, nhưng lại rất phong phỳ về đề tài, đũi hỏi người hỏt phải rất giỏi về đối đỏp.

lờn, mỗi bàn kờ hai bộ tràng kỷ đối diện nhau. Giữa bàn để nhiều hộp trầu và khăn tay thờu cành hồng (tặng phẩm). Một bờn trai, một bờn gỏi ngồi hai bờn dóy tràng kỷ. Mặt nhỡn mặt, tay cầm tay. Thường thỡ cả hai bờn trai gỏi vào hỏt đều di động để nếu nhỡ một anh hỏt bớ hay bị hỏi, đố, lỳng tỳng khụng trả lời được thỡ ra hiệu cho anh kia hỏt đỡ, gỡ bớ cho. Khi hỏt cú nhạc bỏt õm. Hai bờn trai gỏi đối đỏp. Bờn nào khụng đối đỏp được là thua. Đõy là một hỡnh thức thử tài văn chương, kiến thức của nhau, ướm lời yờu đương "tỡm hiểu" bằng nghệ thuật, phải thuộc làu tục ngữ, truyện tớch.

Hỏt đỳm vui nhất là hụm hỏt gió đỏm. Lỳc này họ trao giữ kỷ vật cho nhau, nấn nỏ đến tận khuya, mà đưa ra toàn những bài hỏt hay, mới nhất từ nỗi lũng sõu kớn của họ. Hụm đú hai bờn ớt hỏt đối đỏp mà toàn những bài trữ tỡnh, bõng khuõng, lưu luyến… Những yờu đương, thương nhớ, những xa cỏch, chia ly, những hứa hẹn, đợi chờ và hy vọng… Họ mong đợi mựa hội sau, để lại được say đắm trong tiếng hỏt của nhau.

Vào những ngày xuõn, hỏt đỳm như trỗi dậy một sức sống mới vốn tiềm ẩn từ lõu trong tõm trớ và tấm lũng của những người con quờ hương hỏt đỳm. Cỏc chàng trai, cụ gỏi vẫn duyờn dỏng, say sưa trong những làn điệu hỏt đỳm ngày xuõn. Hỏt đỳm cũng như một số hỡnh thỏi sinh hoạt văn húa dõn gian khỏc đó phải trải qua những bước thăng trầm. Vậy mà, sức sống lõu bền, mónh liệt của nú vẫn cũn đến ngày hụm nay.

- Hội chọi trõu

Là một lễ hội truyền thống của người dõn Đồ Sơn, Hải Phũng diễn ra vào ngày 9 thỏng 8 õm lịch hàng năm. Sự hỡnh thành khú xỏc định, lễ chọi trõu là mỹ tục hào hựng mang đậm tớnh thượng vừ, tớnh tỏo bạo và lũng quả cảm rất độc đỏo. Thường là lễ tế thần vị thuỷ thần thường diễn ra. Để chuẩn bị người ta lựa chọn rất cụng phu trong khoảng một năm. Điều quan trọng là việc tỡm và nuụi dưỡng trõu. Thụng thường, sau Tết Nguyờn đỏn, cỏc sới chọi đều cử người cú nhiều kinh

nghiệm đi khắp nơi để mua trõu, cú khi họ phải lặn lội hàng thỏng trời vào cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Nam Định, Thỏi Bỡnh, thậm chớ lờn tận Tuyờn Quang, Bắc Cạn... mới tỡm được con trõu vừa ý. Việc chuẩn bị cho lễ hội này thật là cụng phu,

phải chọn mua, nuụi và luyện trõu. Trõu chọi phải là" ức rộng, hỏng to, cổ cũ, đuụi trai, đớt nhọn, sừng cỏnh cung, trường đựi...", trõu từ 4 đến 5 năm tuổi trở lờn. Trõu chọi được nuụi ở chuồng riờng, khụng tiếp xỳc với trõu thường. Trõu phải là những con trõu đực khỏe mạnh, da đồng, lụng múc, một khoang bốn khoỏy, hàm đen, túc trỏp (lụng trờn đầu cứng, dày để trỏnh nắng), cú ức rộng, cổ trũn dài và hơi thu nhỏ về phớa đầu, lưng càng dày, càng phẳng cú khả năng chống chịu được đũn của đối phương.... là trõu gan. Hỏng trõu phải rộng nhưng thu nhỏ về phớa hậu càng nhọn càng quý. Sừng trõu phải đen như mun, đầu sừng vờnh lờn như hai cỏnh cung, giữa hai sừng cú tỳm túc hỡnh chúp trờn đỉnh đầu là khoỏy trũn. Mắt trõu phải đen, trũng đỏ.

Lễ hội chọi trõu cũng như nhiều lễ hội khỏc cú hai phần, phần lễ và phần hội đan xen. Từ ngày mựng một đầu thỏng, cỏc vị cao niờn trong làng đó ra làm lễ tế thần Điểm Tước ở đỡnh Tổng. Lỳc này, cỏc làng cú trõu chọi đều phải ra làm lễ. Sau đú là lễ rước nước (cú gắn với tục tế Thuỷ Thần). Lọ nước thần mỗi năm thay một lần được từng làng (phường) mang về đỡnh riờng. Tại đỡnh làng, cỏc chủ trõu được cho trõu ra làm lễ Thành Hoàng. Sau khi làm lễ thần, trõu chọi đó chớnh thức được gọi là "ễng Trõu", là biểu tượng của tõm linh, là niềm tin, và là ước vọng của người dõn nơi đõy. Sỏng ngày chớnh hội, 9/8 õm lịch, dõn cư trong phường đều kộo ra đỡnh. Từ đõy, lễ rước cỏc "ễng Trõu" ra sới đấu với kiệu bỏt cống, long đỡnh bỏt biểu, cờ thần bay phấp phới, rộn ró trong tiếng nhạc bỏt õm.

Phần hội diễn ra vào chớnh hội (9/8) với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc dõn tộc. Điệu mỳa khai hội được 24 trỏng niờn của làng chia thành hai hàng trỡnh diễn vừa uyển chuyển, vừa mạnh mẽ, màu sắc biến hoỏ linh hoạt và huyền ảo trong những õm thanh của trống, thanh la. Theo cỏch núi của cỏc lóo làng, tiếng trống, tiếng thanh la cú tỏc dụng tạo khụng khớ trong sõn bói thỳc giục cỏc “ụng trõu” thi đấu thờm phần quyết liệt. Với màn mỳa cờ, những lỏ cờ vung lờn quật xuống mạnh mẽ, dứt khoỏt, nhịp nhàng, cú lỳc đan chộo vào nhau như hai đội quõn đang giao chiến, thể hiện sự dũng cảm của con người chống chọi với biển khơi.

Đỳng 8 giờ, tiếng trống, tiếng chiờng khai hội, dịch loa gọi cỏc “ ễng Trõu” vào trận vang lờn. Từ hai cổng bắc - nam của sới đấu, từng đụi trõu được dắt ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đứng dưới chõn cột cờ Ngũ Phụng (ở hai bờn). Hiệu lệnh phỏt ra thỡ hai trõu từ hai phớa di chuyển lại gần nhau hơn, cỏch nhau chừng 20 m. Hiệu lệnh tiếp theo người dắt trõu đột nhiờn rỳt dõy mũi, hai trõu liền lao vào nhau bắt đầu trận so tài.

Khi đó phõn thắng bại, cảnh "Thu trõu" cũng diễn ra vụ cựng hấp dẫn bắt bằng được con thắng để phải thi đấu xếp loại, phõn ngụi nhất nhỡ...

Theo quan niệm cổ xưa, nếu trõu làng nào thắng trận trong lễ hội, năm ấy cả làng sẽ gặp nhiều may mắn, mưa thuận giú hoà, mọi người bỡnh yờn trong suốt hành trỡnh đi biển. Và đặc biệt hơn nữa là cho dự thắng hay thua, sau khi kết thỳc lễ hội, cỏc trõu đều được mổ thịt tế lễ trời đất, cầu mựa màng thuận hoà. Người ta cũng tin rằng, nếu được ăn thịt trõu chọi trong dịp lễ hội, sẽ gặp nhiều điều may mắn.

Lễ hội chọi trõu mang đậm nột văn hoỏ tõm linh của người dõn miền biển gúp phần tạo nờn phong cỏch rất riờng cho một vựng duyờn hải. Hội chọi trõu là một ngày hội gắn với tục thờ cỳng thuỷ thần và tục hiến sinh; nhưng bờn cạnh những tập tục đú là tinh thần thượng vừ của người dõn Đồ Sơn, Hải Phũng

Năm 1990, Lễ hội chọi trõu Đồ Sơn được khụi phục lại và được Nhà nước xỏc định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này khụng chỉ cú giỏ trị văn hoỏ, tớn ngưỡng, độc đỏo mà cũn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.

Hiện nay, Lễ hội chọi trõu Đồ Sơn vẫn mang đậm bản sắc và đầy đủ cỏc nghi thức truyền thống dõn gian: Rước kiệu và long đỡnh, bỏt biểu; hành lễ tế thành hoàng làng, dựng trang phục cổ và nhạc cụ dõn tộc, tặng thưởng cao chủ trõu và trõu thắng trong trận cuối cựng đoạt ngụi vụ địch. Tuy nhiờn, cũng cú những cải biến nhằm thớch ứng với hoàn cảnh mới.

Sự phục hồi lễ hội chọi trõu Đồ Sơn là một việc làm đỏp ứng nguyện vọng của nhõn dõn. Chấn hưng lễ hội này với những đặc điểm vốn cú của nú sẽ gúp phần thực hiện chủ trương của Đảng về xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

Lễ hội Đền Trạng Trỡnh được tổ chức thường niờn tại Hải Phũng nhằm tưởng nhớ đến cụng đức, thõn thế và sự nghiệp của danh nhõn văn húa Nguyễn Bỉnh Khiờm - người tài cao, đức trọng, bậc hiền triết, uyờn thõm mẫu mực của thời nhà Mạc (thế kỷ XVI).

Nguyễn Bỉnh Khiờm (1491 - 1585), hỳy là Văn Đạt, tự Hanh Phủ. Học trũ ụng cú nhiều người nổi tiếng như Phựng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ...Trong khi ở ẩn, Vua Mạc cũng như cỏc chỳa Trịnh, Nguyễn cú việc hệ trọng vẫn cho người đến hỏi ý ụng. ễng thường kớn đỏo khuyờn Vua cố gắng trỏnh chiến tranh để nhõn dõn khỏi chết chúc. Lỳc mất, ụng được truy phong tước Trỡnh Quốc cụng, do đú mà cú tờn gọi là Trạng Trỡnh. Cuộc đời của ụng là tấm gương trong sỏng, trung thành với đạo học yờu nước, thương dõn, căm ghột quan lại nhũng nhiễu, hết lũng phụng sự nhõn dõn

Lễ hội Đền Trạng Trỡnh năm nay sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 1- 3/1/2011 tại hai địa điểm: Khu Di tớch Đền thờ Trạng Trỡnh (thụn Trung Am, xó Lý Học, huyện Vĩnh Bảo) và Từ đường họ Nhữ - Nguyễn (xó Kiến Thiết, huyện Tiờn Lóng). Lễ

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch hải phòng giai đoạn 2011 2015 (Trang 28 - 38)