5. Bố cục của khúa luận:
3.4.4. Tăng c-ờng hợp tác liờn kết phát triển du lịch:
Phát triển du lịch phải gắn với mở rộng không gian kinh tế, đẩy mạnh hội nhập quốc tế về nhiều mặt. Tăng c-ờng hợp tác phát triển du lịch với các địa ph-ơng trong vùng đồng bằng sông Hồng, các địa phương thuộc “hai hành lang, một vành đai” kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Hợp tác xây dựng các tuyến du lịch liên vùng kết nối Hải Phòng với Hà Nội, Quảng Ninh và các điểm du lịch lân cận. Quan tâm hợp tác với các địa ph-ơng của Trung Quốc tổ chức các tuyến du lịch giữa hai n-ớc, khai thác có hiệu quả nguồn khách du lịch đến từ thị tr-ờng Trung Quốc. Tổ chức các tuyến du lịch quốc tế (cả bằng đ-ờng bộ, đ-ờng không và đ-ờng biển) giữa các địa ph-ơng hai n-ớc trong khu vực hai hành lang, một vành đai kinh tế; xây dựng tuyến du lịch biển vòng quanh vịnh Bắc Bộ. Phối hợp với các n-ớc ASEAN hình thành các tuyến du lịch liên quốc gia, hợp tác khai thác nguồn khách du lịch từ các thị tr-ờng Đông Bắc á, Châu Âu và Châu Mỹ đến bằng đ-ờng biển. Hợp tác xúc tiến mở các tuyến bay quốc tế từ Hải Phòng đến các địa ph-ơng
trong khu vực quốc tế; tăng c-ờng xúc tiến thị tr-ờng khách trong n-ớc tạo nguồn khách đối ứng nhằm nâng cao hiệu quả các tuyến bay.
Mở rộng hợp tác trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch, nhất là h-ớng dẫn viên, thuyết minh viên. Phối hợp tổ chức các sự kiện văn hoá - du lịch, các hội chợ - triển lãm du lịch luân phiên tại mỗi địa ph-ơng.
Mở rộng và phát huy triệt để các mối quan hệ hợp tác song ph-ơng và đa ph-ơng nhằm tăng c-ờng xúc tiến và quảng bá, thu hút khách, thu hút đầu t- nâng tầm vị thế, hình ảnh du lịch Hải Phòng đối với cả n-ớc và khu vực.