Quy hoạch và đầu tư du lịch

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch hải phòng giai đoạn 2011 2015 (Trang 53 - 59)

5. Bố cục của khúa luận:

2.2.6. Quy hoạch và đầu tư du lịch

* Quy hoạch du lịch:

Qui hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Hải Phũng giai đoạn 1996 - 2010 đó được Ủy ban nhõn dõn thành phố Hải Phũng phờ duyệt tại Quyết định số 1151/QĐ- UB ngày 11/7/1997. Năm 2008, ủy ban nhân dân thành phố tiếp tục giao cho Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch triển khai Đề án Rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020 và đã đ-ợc ủy ban nhân dân thành

phố phê duyệt tại Quyết định số 142/QĐ-UB, ngày 17/01/2008. Nh- vậy, quy hoạch tổng thể đã xác định đ-ợc các vùng trọng điểm tập trung đầu t- cho phát triển du lịch. Tuy nhiên, đến nay ch-a có qui hoạch chi tiết các vùng trọng điểm phát triển du lịch tại các quận, huyện trên địa bàn thành phố. Sau nhiều năm Thành phố mới có Qui hoạch chung, Qui hoạch chi tiết quận Đồ Sơn, Qui hoạch chi tiết thị trấn Cát Bà và qui hoạch chi tiết từng dự án đầu t-. Trên thực tế các qui hoạch này chỉ dừng ở mức phân khu chức năng, ch-a phải là qui hoạch chi tiết. Các chủ đầu t- đều phải tự lựa chọn địa điểm, Sở Xây dựng xin ý kiến các ngành về địa điểm, sau đó báo cáo Uỷ ban nhân dân thành phố cho phép khảo sát địa hình, địa chất chứ không phải là qui hoạch đã có các vị trí cụ thể, nhà đầu t- chỉ việc xem qui hoạch và đăng ký xin đầu t- đúng vị trí, đúng qui mô và tính chất là đ-ợc Uỷ ban nhân dân thành phố chấp thuận.

Các qui hoạch chi tiết cho dự án đầu t- du lịch đã đ-ợc phê duyệt, nh-ng thực tế ch-a thu hút các nhà đầu t-. Đơn cử nh- Qui hoạch tổng thể khu nghỉ d-ỡng - du lịch - di tích lịch sử Núi Voi, huyện An Lão (phê duyệt năm 1995), Qui hoạch chi tiết Công viên rừng Thiên Văn, quận Kiến An (phê duyệt năm 2001) đến nay mới chỉ triển khai đ-ợc một số hạng mục đầu t- trong tổng thể qui hoạch. Nguyên nhân do không bố trí vốn để triển khai hạ tầng theo qui hoạch, việc kêu gọi các đối tác vào đầu t- thì ch-a tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng, thủ tục phiền hà. Năm 2008, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch kết hợp với UBND huyện Kiến Thụy xây dựng Đề án Quy hoạch phát triển du lịch huyện Kiến Thụy trình UBND thành phố phê duyệt, về việc này UBND thành phố đã giao cho Sở Kế hoạch và Đầu t- chủ trì và bố trí kinh phí để triển khai quy hoạch nh-ng đến nay vẫn ch-a có ý kiến. Nói chung, từ Nghị quyết, chủ tr-ơng đến thực tiễn, từ báo cáo xin ý kiến đến giải quyết cụ thể có khoảng cách quá xa nên chuyển biến quá chậm và không ai chịu trách nhiệm

* Về đầu t- du lịch:

- Đối với các dự án đầu t- bằng nguồn vốn ngân sách:

Từ năm 2006 đến nay có 15 dự án đầu t- bằng nguồn vốn ngân sách, với tổng vốn đầu t- 430,859 tỉ đồng. Trong đó năm 2006 đầu t- 06 dự án với tổng vốn đầu t- 189,401 tỉ đồng, năm 2007 đầu t- 05 dự án với tổng vốn đầu t- 57,633 tỉ đồng, năm 2008 có 03 dự án với tổng vốn đầu t- 93,389 tỉ đồng, năm 2009 đầu t-

01 dự án với tổng vốn đầu t- 90,436 tỉ đồng. Trong tổng số 15 dự án, có 10 dự án đã đi vào hoạt động, 04 dự án đang triển khai, 01 dự án ch-a có địa điểm đầu t-.

Nhìn chung, các dự án đầu t- bằng vốn ngân sách chủ yếu đầu t- vào hạ tầng du lịch đã tạo lực hấp dẫn thu hút các thành phần kinh tế đầu t- vào lĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố nhất là ở nội thành Hải Phòng và 02 trọng điểm Cát Bà, Đồ Sơn.

- Đối với các dự án đầu t- bằng nguồn vốn ngoài ngân sách:

Từ năm 2004 đến nay có 34 dự án đợc UBND thành phố phê duyệt với tổng vốn đầu t- 19.446,623 tỉ đồng và 173,5 triệu USD, chủ yếu xây dựng khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế, các trung tâm thơng mại tại Hải Phòng, các khu du lịch sinh thái quốc tế, các khu resort cao cấp, khách sạn quốc tế. Các khu vui chơi giải trí tại Đồ Sơn và Cát Bà còn đang thiếu

- Về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài :

Từ năm 2007 đến nay đã thu hút 06 dự án dự án đầu t- n-ớc ngoài với tổng vốn đầu t- 730,25 triệu USD, trong đó có 02 dự án đi vào hoạt động với tổng vốn đầu t- 2,25 triệu USD (Dự án kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, nội địa của Công ty TNHH Du lịch Chào buổi sáng và Dự án kinh doanh dịch vụ khách sạn và nhà hàng ăn uống của Công ty TNHH Phú Phát Hồng Nghiệp), 02 dự án đang triển khai với tổng vốn đầu t- 602 triệu USD ( Dự án xây dựng sân golf quốc tế 27 hố của Công ty TNHH MIBAEK và Dự án khu vui chơi giải trí Vạn Sơn, khách sạn 5 sao và 02 trung tâm hội nghị tiêu chuẩn quốc tế của Công ty TNHH Sen Xanh), 02 dự án đang hoàn thiện thủ tục hồ sơ (Dự án xây dựng trung tâm thơng mại, văn phòng, căn hộ cho thuê, kinh doanh nhà hàng ăn uống của Công ty TNHH một thành viên quốc tế Đông Thăng Hải Phòng và Dự án kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí của Công ty TNHH tập đoàn phát triển bất động sản Thành Công).

Hạn chế, yếu kộm của du lịch Hải Phũng

* Hạn chế, yếu kộm:

- Tỡnh hỡnh đầu tư trong lĩnh vực du lịch cũn dàn trải và chưa phỏt huy hết hiệu quả và đặc biệt là chưa tương xứng với vai trũ, vị trớ của ngành kinh tế mũi nhọn.

- Chưa cú biện phỏp hữu hiệu quản lý thành phần kinh tế tư nhõn (chủ yếu là hộ gia đỡnh) đầu tư theo quy hoạch, nhất là tại hai trọng điểm du lịch Đồ Sơn và Cỏt Bà việc đầu tư xõy dựng cũn chắp vỏ, chưa thể hiện đặc thự văn húa du lịch sinh thỏi biển.

- Phỏt triển hạ tầng du lịch cũn chậm, chưa đồng bộ; đường giao thụng dẫn đến một số trung tõm, điểm tham quan du lịch chưa thuận lợi (khu vực nội thành) tuyến đường Hải Phũng – Đỡnh Vũ xuống cấp nghiờm trọng. Tỉ lệ cỏc dự ỏn hoàn thành và đi vào hoạt động đỳng thời hạn cũn thấp. Cỏc dự ỏn đầu tư mới đang cú xu hướng chững lại, đặc biệt là cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài.

- Phương tiện vận chuyển khỏch du lịch chất lượng khụng đồng bộ, giao thụng tuyến du lịch chớnh đi Cỏt Bà cựng với hệ thống phương tiện vận chuyển qua biển cũn yếu kộm, bất cập chưa được khắc phục Sõn bay Cỏt Bi chưa được nõng cấp theo tiờu chuẩn quốc tế, chưa cú bến tàu du lịch được đầu tư đồng bộ và hợp chuẩn, tàu khỏch quốc tế phải cập bến chung với cầu tầu hàng làm ảnh hưởng đến tõm lý cũng như chất lượng phục vụ du khỏch.

- Nhiều dự ỏn đầu tư phỏt triển du lịch chậm tiến độ triển khai hoặc khụng cú năng lực triển khai, đội ngũ doanh nghiệp du lịch của thành phố thiếu tiềm lực đầu tư lớn. Cơ sở lưu trỳ quy mụ nhỏ, thiếu dịch vụ bổ trợ, khuụn viờn cõy xanh và khụng cú hệ thống xử lý chất thải . . .

- Cơ sở đào tạo tuy nhiều nhưng chất lượng chưa cao, đặc biệt là kiến thực thực hành thực tế và tay nghề cũn thấp

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý yếu về trỡnh độ, lao động nghề tại cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, hướng dẫn viờn và nhất là thuyết minh viờn điểm chưa đỏp ứng yờu cầu, cũn thiếu về số lượng và yếu về nghiệp vụ, thuyết minh viờn điểm mới bắt đầu đào tạo, chưa phỏt huy tốt tỏc dụng trong thực tế. Nhỡn chung, năng lực đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước cũn hạn chế, chưa năng động sỏng tạo. Trỡnh độ chuyờn mụn của lao động du lịch chưa đỏp ứng yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới.

- Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp yếu, sản phẩm du lịch cũn nghốo nàn, thiếu sản phẩm du lịch cú đặc thự Hải Phũng.

- Hoạt động tuyờn truyền quảng bỏ – xỳc tiến du lịch chưa sõu rộng, chất lượng thấp, hỡnh thức quảng bỏ chưa phong phỳ, khụng cú chiến lược bài bản. Sản phẩm du lịch đặc thự đặc biệt là cỏc sản phẩm du lịch văn húa mang tớnh đặc trưng của Hải Phũng cũng như cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ nghốo nàn (chưa cú sản phẩm du lịch đặc trưng), nhiều điểm tham quan du lịch bị xuống cấp, chưa được tu bổ thường xuyờn, kết cấu hạ tầng khụng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển du lịch, mới chỉ dừng lại chủ yếu là khai thỏc thụ tài nguyờn tự nhiờn sẵn cú, chưa thực sự đầu tư về chiều sõu, chưa cú thương hiệu riờng cho du lịch Hải Phũng.

- Chưa bỡnh đẳng trong kinh doanh du lịch, nhiều nhà khỏch, nhà nghỉ (Đồ Sơn) của cỏc cơ quan, đoàn thể, bộ, ngành vẫn đún khỏch du lịch nhưng khụng đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, tạo chờnh lệch lớn về chi phớ đầu vào cỏc cơ sở hoạt động đỳng luật. Tại cỏc trọng điểm du lịch cũn nhiều quỏn hàng lấn chiếm vỉa hố, lũng đường. Tỡnh tràng chốo kộo khỏch cũn khỏ phổ biến.

- Việc liờn kết phỏt triển du lịch giưa Hải Phũng với cỏc tỉnh, thành phố, khu vực cũn hạn chế, chưa chặt chẽ, hiệu quả thấp, hợp tỏc quốc tế về du lịch chưa phỏt triển. Hoạt động của Hiệp hội Du lịch chưa mạnh, chưa quy tụ gắn kết được hệ thống doanh nghiệp, chưa cú sức thu hỳt hội viờn.

* Nguyờn nhõn của một số hạn chế yếu kộm + Nguyờn nhõn chủ quan:

- Trước hết là sự lónh đạo, chỉ đạo điều hành của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền chưa thực sự quyết liệt để ưu tiờn, khuyến khớch đầu tư phỏt triển du lịch, chưa cú giải phỏp hỗ trợ thiết thực mang tớnh đột phỏ để du lịch phỏt triển. Nhận thức về vai trũ, tầm quan trọng, tiềm năng lợi thế của du lịch trong tổng thể nền kinh tế ở một bộ phận cỏn bộ, ở cỏc cấp, ngành chưa được quan tõm đỳng mức. Một số ngành chưa thực sự chủ động triển khai những nhiệm vụ được phõn cụng. Nhiều hộ kinh doanh và người dõn ở cỏc trung tõm du lịch chưa ý thức đầy đủ trỏch nhiệm của mỡnh với bảo vệ mụi trường và phỏt triển văn húa trong hoạt động du lịch.

- Tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước du lịch ở địa phương thiếu ổn định và chưa được tăng cường tương xứng với vai trũ là ngành kinh tế mũi nhọn của địa

hương, tương xứng với vai trũ động lực của Vựng du lịch Bắc Bộ đó được xỏc định trong Chiến lược phỏt triển du lịch.

- Việc triển khai thực hiện những thảo thuận hợp tỏc đối với việc liờn kết trong phỏt triển giữa du lịch Hải Phhũng với cỏc địa phương, đặc biệt là với Hà Nội và Quảng Ninh chưa thực sự được chỳ trọng.

- Cụng tỏc qui hoạch du lịch phỏt triển bền vững chưa thực sự được coi trọng tại cỏc trọng điểm du lịch. Mụi trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn, cụng tỏc giải phúng mặt bằng khú khăn, chưa cú cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ thớch đỏng cho cỏc loại hỡnh du lịch phục vụ cộng đồng xó hội cú hiệu quả kinh tế thấp như: vui chơi giải trớ, du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng.

- Một số hoạt động quảng bỏ – xỳc tiến du lịch đó được triển khai nhưng chất lượng chưa cao, hỡnh thức quảng bỏ chưa phong phỳ, hấp dẫn, nguyờn nhõn một phần do thiếu và bị động về kinh phớ nờn khụng thực hiện được cỏc chương trỡnh dài hạn, sõu rộng ra nước ngoài, phần khỏc qun trọng hơn là thiếu ý tưởng, thiếu sự lồng ghộp giữa xỳc tiến du lịch với xỳc tiến thương mại và xỳc tiến đầu tư.

+ Nguyờn nhõn khỏch quan:

- Tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế thế giới và khu vực thời gian qua cú nhiều biến động khú lường, cựng với sự phỏt triển nhanh, mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật, cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ và suy thoỏi kinh tế trờn thế giới đó cú tỏc động mạnh, ảnh hưởng tiờu cực tới sự phỏt triển của ngành du lịch cả nước núi chỳng và Hải Phũng núi riờng. Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi mới những cũng khụng ớt khú khăn thỏch thức cho nền kinh tế thành phố và cho cỏc doanh nghiệp du lich trờn địa bàn.

- Hai trọng điểm du lịch biển Cỏt Bà và Đồ Sơn tuy cú ưu thế lớn về cảnh quan thiờn nhiờn hấp dẫn nhưng hạn chế về quỹ đất phỏt triển cỏc dự ỏn du lịch lớn, do biến đổi khớ hậu và nước biển dõng lờn cỏc bói biển ở Đồ Sơn đó bị thu hẹp (khu III bị bựn húa, khu I khụng cũn bói tắm).

- Mụi trường kinh doanh du lịch trong khu vực lõn cận, đặc biệt là với Trung Quốc và Thỏi Lan – hai thị trường cú nguồn khỏch lớn của ta vài năm qua

đó cú những điều kiện khụng thuận lợi cho mục tiờu tăng trưởng khỏch du lịch của Việt Nam núi chung và Hải Phũng núi riờng.

- Việc cạnh tranh trong hoạt động du lịch của cỏc doanh nghiệp, cỏc địa phương khỏc rất mạnh mẽ vượt trội so với cỏc doanh nghiệp của Hải Phũng (đặc biệt là doanh nghiệp của Hà Nội và Quảng Ninh).

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch hải phòng giai đoạn 2011 2015 (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)