Đào tạo nguồn nhõn lực trong ngành du lịch

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch hải phòng giai đoạn 2011 2015 (Trang 65 - 66)

5. Bố cục của khúa luận:

3.4.1.Đào tạo nguồn nhõn lực trong ngành du lịch

Tuyển chọn, đào tạo đội ngũ h-ớng dẫn viên du lịch, đặc biệt là h-ớng dẫn viên điểm tại các di tích lịch sử theo đúng nghĩa của nó là ng-ời h-ớng dẫn viên có vốn hiểu biết phong phú về văn hoá, lịch sử và hiểu sâu sắc về di tích lịch sử văn hóa. H-ớng dẫn viên hơn ai hết là ng-ời thể hiện rõ nét nhất văn hoá của quê h-ơng, của dân tộc mình. Họ phải đ-ợc trang bị kiến thức đầy đủ trong các lĩnh vực mỹ thuật, sâu khấu, lịch sử, kiến trúc phong tục tập quán, tôn giáo. H-ớng dẫn viên du lịch cần đ-ợc đào tạo theo h-ớng chuyên môn hoá để có kiến thức sâu rộng, phục vụ theo các yêu cầu tiêu dùng du lịch của con ng-ời với các đặc điểm tâm lý xã hội khác nhau.

Cái khó trong du lịch tham quan tìm hiểu về các di tích lịch sử văn hoá là làm thế nào xác định đ-ợc cái gì thừa, cái gì để bán "Bởi vì di tích lịch sử, di sản văn hoá không đ-ợc coi là hàng để bán mặc dầu có bán". Kết tinh trong nó là toàn bộ giá trị văn hoá - yếu tố bất biến. Vậy điểm quan trọng để cho du khách hiểu đ-ợc giá trị cũng nh- ý nghĩa về lịch sử các di tích đó. Thông th-ờng du khách khó có thể chấp nhận hoặc không thể hiểu đ-ợc cách giải thích trìu t-ợng, phức tạp tại các di tích lịch sử văn hoá cho nên một cách diễn đạt đơn giản, xúc tích là rất cần thiết.

Hầu hết tại các di tích lịch sử trên địa bàn Hải Phòng đều không có thuyết minh viên điểm. Trong khi đó ở các tỉnh khác, tại các điểm di tích lịch sử th-ờng có thuyết minh viên điểm h-ớng dẫn, giới thiệu. Vì vậy, cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ thuyết minh điểm tại các di tích lịch sử, di tích cách mạng giỏi nghề, yêu nghiệp phục vụ nhu cầu tham quan của du khách.

Đẩy mạnh việc đào tạo, nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc trong ngành Du lịch một cách đồng bộ từ các hộ quản lý kinh doanh, xúc tiến, thuyết minh viên, h-ớng dẫn viên, nhân viên chạy bàn, buồng phòng, đầu bếp... chuyên sâu về chuyên môn, biết ngoại ngữ để giao tiếp, có phong cách ứng xử khéo léo; củng cố và tăng c-ờng bộ máy quản lý nhà n-ớc về du lịch, tuyển chọn và gửi đào tạo trong n-ớc và n-ớc ngoài đối với cán bộ đủ tiêu chuẩn, trình độ. Khuyến

khích các doanh nghiệp tự đào tạo, tranh thủ các nguồn kinh phí đào tạo quốc gia và quốc tế.

Hỗ trợ đào tạo nguồn lao động du lịch: Hỗ trợ các cơ sở đào tạo đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng, áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ tốt nhiệm vụ đào tạo. Phối hợp, liên kết mở lớp đào tạo để có đủ h-ớng dẫn viên, thuyết minh viên giỏi nghề, yêu nghiệp, hiểu biết sâu rộng về lịch sử, văn hoá, thiên nhiên và xã hội của địa ph-ơng, quốc gia, khu vực và quốc tế. Xây dựng các cơ chế -u đãi hấp dẫn nhằm tìm kiếm, thu hút nhân tài để phục vụ du lịch địa ph-ơng. Đặc biệt quan tâm đến các đối t-ợng đã qua đào tạo chuyên ngành du lịch tại các quốc gia có du lịch phát triển.

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch hải phòng giai đoạn 2011 2015 (Trang 65 - 66)