Cỏc làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch hải phòng giai đoạn 2011 2015 (Trang 38 - 39)

5. Bố cục của khúa luận:

2.1.2.3. Cỏc làng nghề truyền thống

Hải Phũng là một mảnh đất cổ, con người đó xuất hiện ở mảnh đất này rất lõu đời từ nhiều nơi khỏc du nhập đến ven biển để sinh sống và lập nghiệp. Mới đầu chỉ là những hộ gia đỡnh tự làm ra sản phẩm để phục vụ đời sống cho nhõn dõn, dần dà hỡnh thành nờn những làng nghề khỏc nhau chế tạo ra những sản phẩm khỏc nhau. Cho đến bõy giờ một số làng nghề truyền thống của Hải Phũng vẫn giữ được nghề truyền thống của cha ụng để lại như thờu, dệt, làm gốm, tạc tượng, đỳc gang, đỳc đồng. . . ban đầu con người làm ra để phục vụ đời sống nhõn dõn, sau đú trong số những người làm nghề đó xuất hiện một số nghệ nhõn sỏng tạo nờn một số tỏc phẩm độc đỏo mang tớnh nghệ thuật. Bởi vậy Hải Phũng trở thành đất nhà nghề nổi tiếng. Những sản phẩm nổi tiếng đó gắn liền với cỏc địa danh như thảm len hàng kờnh, dệt vải cổ am, điờu khắc đồng minh, gốm dưỡng đụng . . . là những vốn quý của Hải Phũng trong phỏt triển du lịch , nhưng đặc sắc nhất là nghề đỳc đồng ở xó Mỹ Đồng - huyện Thủy Nguyờn. Mỹ Đồ - .Khụng chỉ nổi tiếng khắp cả nước với nghề đỳc truyền thống, Mỹ Đồng cũn là điểm sỏng của huyện Thủy Nguyờn trong xõy dựng nụng thụn mới theo hướng công nghiệp hoá, hiên đại hoá.

,

2009.

. Từ một địa phương nghốo, kinh tế kộm phỏt triển, những năm gần đõy, Mỹ Đồng từng bước vươn lờn, trở thành lỏ cờ đầu của huyện Thủy Nguyờn trong phỏt triển kinh tế, xõy dựng làng nghề truyền thống. Người dõn Mỹ

Đồng hụm nay kế thừa, sỏng tạo, đưa nghề đỳc kim loại thành ngành kinh tế chớnh của địa phương. Mức tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của xó đạt khỏ cao trong khối xó, thị trấn của Thủy Nguyờn (15-20%/năm), trong đú thu nhập từ tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ chiếm 95%. Những năm đầu thập niờn 90 của thế kỷ trước, cả xó cú khoảng 10 hộ dõn đỳc gang, đồng, nhụm, quy mụ nhà xưởng nhỏ bộ, nay, toàn xó cú gần 100 hộ đỳc gang, 15 hộ đỳc đồng, hàng chục xưởng cơ khớ, rốn, dịch vụ đi kốm.

ế ển làng

nghề theo hướng đa dạng, nhưng lấy nghề đỳc, cơ khớ làm chủ đạ

ản phẩm của Mỹ Đồng cú mặ ị trường trong nước, nước ngoài. Cỏc sản phẩm trang trớ hoa văn, bếp nướng, nắp ga, cột đốn bằng gang đỳc được chủ cụng trỡnh xõy dựng ưa dựng, xuất khẩu sang cỏc nước… Nhiều mặt hàng đỳc, cơ khớ đạt chất lượng cao cung cấp cho ngành đúng tàu, lắp rỏp xe mỏy, cơ khớ chớnh xỏc như chõn vịt tàu thủy, bạc biờn, tăng bua, vỏ mụ-tơ điện, mỏy bơm, chõn mỏy khõu, khung xe mỏy. Những năm gần đõy, sản lượng ngành đỳc đạt hơn 20 nghỡn tấn/ năm, giỏ trị sản xuất đạt khoảng 500 tỷ đồng, thu hỳt gần 3000 lao động địa phương và cỏc nơi. Thu nhập của người lao động 2,5-3 triệu đồng/ người/ thỏng.

Các làng nghề truyền thống có tiềm năng to lớn trong việc khai thác phát triển du lịch, là nơi sáng tạo ra các sản phẩm thủ công truyền thống độc đáo mang tính nghệ thuật và thẩm mỹ cao có sức thu hút khách du lịch quốc tế.Tuy nhiên, do sự phát triển của kinh tế nhiều ngành nghề thủ công truyền thống đã và đang bị mai một đi, đòi hỏi thành phố phải có các biện pháp giữ gìn, bảo tồn và khôi phục các làng nghề truyền thống trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn và cung cấp sản phẩm đặc tr-ng cho phát triển du lịch nhân văn tại Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch hải phòng giai đoạn 2011 2015 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)