PHÂN PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục (Trang 90 - 95)

- FDI phân theo hình thức đầu tư:

PHÂN PHỤ LỤC

Phụ lục la: Diễn biến cuộc khủng hoảng châu Á

(Những nét chính của bức tranh về khủng hoảng tài chính-tiền tệ từ ngày 2/7/1997 đến đầu tháng 7 năm 1998)

Năm 1997 đánh dấu một năm đầy biến động trên thị trường Tài chính

thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Bắc á với những cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng bắt đầu tậ Thái Lan, sau đó lan sang các nước ASEAN, rồi

đến H à n Quốc, Nhật Bản.

NĂM 1997

2/7: Sau khi tung ra gần 24 tỷ USD để giữ giá đồng Baht nhưng không thành

công, Ngân hàng trung ương Thái Lan buộc phải tuyên bố thả nổi đồng

Baht, mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chính châu á.

Đồng Baht lập tức mất giá trên 2 0 % (tậ 24,25 Baht/1 USD còn 29,5

Bahĩ/USD)

11/7 Phillipines tuyên bố thả nổi đồng Peso.

26/7 Thủ tướng Malaysia lên án những kẻ đầu cơ tiền tệ lợi dụng "tự do buôn bán" làm vũ khí chính trị chống lại nước nghèo, đồng thời chỉ

đích danh George Soros là người chịu trách nhiệm về sự sụt giá của

đồng Riggit (Cho tới 15/7 Ngân hàng trung ương Malaysia đã phải tung ra 3,4 tỷ USD để cứu trợ đồng Riggit, làm cho dự trữ ngoại tệ nước này giảm 12%, còn 34 tỷ USD).

5/8 Tiếp theo việc đóng cửa 16 công ty tài chính vào ngày 27/6, Ngân hàng trung ương Thái Lan tạm ngậng hoạt động của 42 công ty tài chính, đưa

tổng số công ty đóng cửa lên 58/90, với tổng số tài sản nợ 1391 tỷ Baht.

11/8 Hội nghị đạc biệt ở Tokyo của I M F chủ trì đưa ra chương trình viện trợ cả gói cho Thái Lan là 17,2 tỷ USD, kèm theo các điều kiện ngặt nghèo. Cùng ngày, Malaysia tuyên bố không can thiệp vào thị trường ngoại hối.

14/8 Indonesia tuyên bố thả nổi đồng Rupiah sau khi Ngân hàng trung ương đã chi 1,5 tỷ USD để can thiệp vào thị trường, mở rộng biên độ giao dịch tậ 8 % lên 1 2 % nhưng không khắc phục được tình hình.

19/9 Bộ trưởng Tài chính Phillipines được các nước châu á uy quyền đứng ra đề nghị thành lập Quỹ hỗ trợ Tài chính khu vực châu Á (quy m ô 100 tỷ USD) theo sáng kiến của Nhật Bản.

23/10 Thị trường chứng khoán Hongkong sụt 10,4% (1211,47 điểm) mở đừu đạt khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cừu.

27/10 Lừn đừu tiên kể từ năm 1987, Thị trường chứng khoán M ỹ đã phải đóng cửa nửa giờ sau khi giá cổ phiếu giảm 350 điểm.

28/10 Sở Giao dịch chứng khoán Toronto ngừng giao dịch 30' khi chỉ số T S E g i ả m 5 % .

29/10 Phó Thủ tướng Thái Lan Viraphoong kêu gọi chấm dứt phê phán Thái Lan là nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế và hợp tác để giải quyết

khủng hoảng.

31/10 I M F công bố khoản viện trợ cả gói 43 tỷ USD cho Indonesia sau khi Chính phủ Indonesia công bố các biện pháp cải cách kinh tế trong 3

năm tới theo thoa thuận với I M F (tiết kiệm chi tiêu, xóa bỏ độc quyền, xoa bỏ bảo hộ mậu dịch...)

3/11 Thủ tướng Thái Lan Chavalit tuyên bố từ chức.

9/11 Quốc vương Thái Lan ký sắc lệnh bổ nhiệm ông Xuôn Lịch Phai làm thủ tướng thứ 23 của Thái Lan.

17/11 Đồng Won Hàn Quốc giảm giá mạnh, vượt qua mức tâm lý 1000 Won[ USD, đạt 1008,6 Won/l USD. '

21/11 Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc thông báo Chính phủ Hàn Quốc chính thức đề nghị I M F hỗ trợ.

24/11 Yamaichi-1 trong 4 công ty chứng khoán lớn nhất Nhật Bản tuyên bố phá sản, kết thúc 100 năm tồn tại, để lại khoản nợ không có khả năng thanh toán lên tới 3000 tỷ Yên (25 tỷ USD). Đây là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản.

3/12 I M F đã công bố khoản hỗ trợ tài chính cả gói 57 tỷ USD cho Hàn Quốc sau một tuừn đàm phán căng thẳng.

23/12 Đồng Won giảm xuống mức kỷ lục: 1926 Won/l USD do có tin Hàn Quốc nợ tới 220 tỷ USD. I M F và G7 quyết định giải ngân khẩn cấp cho Hàn Quốc 10 tỷ USD.

NĂM 1998

5/1 Mở đừu chiến dịch quyên góp vàng để khắc phục khủng hoảng của Hàn Quốc. Chiến dịch này được nhân dân Hàn Quốc hưởng ứng mạnh mẽ (đến giữa tháng 3 đã quyên góp được 225 tấn xuất khẩu 196,3 tấn, thu 1,82 tỷ USD).

8/1 Đồng Rupiah của Indonesia lần đầu tiên đã vượt trên mức tâm lý (10.000 Rupiah/1 USD) lên 10.225 Rupiah/1 USD. Sau đó hàng loạt các đồng

tiền khác trong khu vực đều bị mất giá ở mức kỷ lục mới.

2/2 Chính phủ Trung Quốc ra thông báo không phá giá đồng NDT.

11/2 Bộ trưởng Tài chính Indonesia thông báo Indonesia sẽ sớm thiết lập chế

độ bằn vị tiền tệ (CBS), theo đó tỷ giá Rupiah sẽ được công bố so với USD (giằi pháp ÌMF plus)

15/2 Hội nghị hàng năm lần thứ 33 các Thống đốc Ngân hàng TW ASEAN

quyết định thành lập đội đặc nhiệm tiền tệ ASEAn nhằm nghiên cứu kỹ thuật cho việc áp dụng chế độ đồng tiền chung ASEAN.

6/4 IMF cho rằng thời điểm tồi tệ nhất của khủng hoằng kinh tế ở châu Á đã qua.

8/4 Cuộc đàm phán hơn 3 tuần giữa IMF và Indonesia đã kết thúc và đạt

được thoa thuận về các chương trình cằi cách kinh tế của nước này.

5/5 Indonesia tăng giá xăng lên 71,43%, dầu hoa 25%, điện dân dụng 60%,

cước phí vận chuyển 50%,... gây bất bình lớn trong xã hội (Việc tăng giá này nằm trong khuôn khổ thoa thuận với IMF ngày 15/1/1998 nhằm từng bước xoa bỏ bao cấp về giá).

25/5 Giá đồng Yên/USD trên thị trường Nhật Bằn đã giằm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 8/1991- 137,07 Yên/1 USD. Báo hiệu nguy cơ khủng hoằng vòng 2 của khu vực.

1/6 Tỷ giá Yên/ƯSD đã lên đến 138,9 Yên/1 USD, gần đạt mức kỷ lục 139,82 Yên/1 USD vào ngày 26/4/1991.

3/6 Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân tái khẳng định Trung Quốc không phá giá đồng NDT.

7/6 Giá đồng Yên trên thị trường New York tiếp tục giằm ỏ mức kỷ lục mới- 140,13 Yên/Ì USD.

9/6 Bộ trưởng cao cấp Lý Quang Diệu cho rằng việc đồng Yên tiếp tục mất giá sẽ gây sức ép phá giá đồng NDT. Tuy nhiên ông tin rằng Trung Quốc sẽ làm tất cằ để bằo vệ đồng NDT và họ có thể bằo vệ được ít nhất trong một năm.

12/6 Chỉ số Hang Seng của TTCK Hongkong giằm 5% xuống dưới mức tâm lý 8.000 điểm, còn 7.979,37 điểm- đây là mức thấp nhất trong vòng 3

năm qua. Tại Đài Loan, chỉ số giá chứng khoán cũng giằm 3% xuồng mức thấp nhất trong 7 năm qua, trên thị trường tiền tệ mức giá đạt 34 896 TWD/1 USD- mức thấp nhất trong 11 năm qua, chỉ số giá chứng khoán giằm còn khoằng 300 điểm.

13/6 Cục quằn lý ngoại hối Trung Quốc công bố dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã lên tới 140,91 tỷ USD, tăng Ì tỷ USD so với đầu năm.

Đồng Yên Nhật đậ giảm còn 144,75 Yên/1 USD, mức thấp nhất kể từ tháng 8 năm 1990.

15/6 Đồng Yên Nhật đã mất giá gần tới điểm tâm lý 150 Yên/ Ì USD và đạt 146,55 Yên/1 USD gây ra sự lo sợ trên toàn cầu, và kéo theo sự mất giá của hầu hết các đồng tiền trong khu vực so với đồng USD.

Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã khẩn cấp chỉ thặ cho các ngành liên quan và các chuyên gia kinh tế nhanh chóng vạch ra phương pháp đối phó với tình huống khi đồng Yên xuống dưới mức 150 Yên/1 USD. Các bộ trưởng tài chính EU đã ra tuyên bố đặc biệt yêu cầu Nhật Bản củng cố hệ thống tiền tệ.

17/6 Mỹ vào cuộc. Lần đầu tiên sau 7 năm, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã phối hợp với Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) cứu trợ đồng Yên bằng cách cùng bỏ ra 2 tỷ USD. Theo AKP, sự phối hợp can thiệp "đáng kinh ngạc" của Mỹ và Nhật đã gây "sửng sốt" trên các thặ trường làm cho giá đồng Yên lập tức được khôi phục ở mức 136,2 Yên/1 USD. Dư luân thê giới rất hân hoan trước sự kiện này. Tâm lý lo sợ về cuộc khủng hoảng vòng 2 được giải toa.

20/6 Hội nghặ các Thứ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhóm G7 và l i nước châu á Thái Bình Dương tại Tokyo thảo luận về

việc ổn đặnh đồng Yên, ngăn chặn cuộc khủng hoảng tiền tệ lần thứ hai tại khu vực và tìm cách khôi phục nền kinh tế Nhật Bản đang suy thoái chưa từng có trong 23 năm.

Hội nghặ ra tuyên bố 9 điểm, trong đó hoan nghênh sự phối hợp Nhật- Mỹ can thiệp vào thặ trường để hỗ trợ đồng Yên, hoan nghênh Trung Quốc cam kết tiếp tục duy trì tỷ giá đồng NDT, kêu gọi Nhạt Bản sớm điều chỉnh hệ thống tiền tệ, giải quyết các khoản nợ khó đòi và cải cách kinh tế của Indonesia nhằm ổn đặnh tình hình.

22/6 Phái đoàn IMF do Tổng Giám đốc điểu hành, ông Rscher dẫn đầu tới Mátxcơva đàm phán về việc cho Nga vay 10-15 tỷ USD để ổn đặnh đồng Rúp, tránh sự sụp đổ tài chính ỏ Nga.

Chính phủ Nhật Bản quyết đặnh thành lập Cục giám sát tài chính với khoảng 400 nhân viên dể tham gia các ngân hàng và đánh giá lại các khoản nợ khó đòi trong khu vực ngân hàng đang gặp khó khăn. (Theo ước tính, tổng số nợ khó đòi của tất cả các Ngân hàng có thể lên tới 100 nghìn tỷ Yên, riêng 18 ngân hàng lớn nhất của Nhật Bản thừa nhận đang đối đầu với tổng số nợ khó đòi là 21,7 nghìn tỷ Yên (164 tỷ USD). Đây là nguyên nhân chính gây ra sự suy thoái kinh tế ở nước này.

23/6 Thủ tướng Nga công bố chương trình ngăn chặn khủng hoảng, trong đó tăng thu 20 tỷ Rúp (3,2 tỷ USD); giảm chi 42 tỷ Rúp; cải cách thuế, giải

25/6 Indonesia đã đạt được thoa thuận mới với IMF về việc tiếp tục giải ngân thêm Ì tỷ USD trong tổng số tiền cứu trợ cả gói 43 tỷ USD cho nước này. Đây là thoa thuận thứ tư giữa 2 bên kể từ tháng 10/1997. Việc giải ngân số tiền trên sẽ được coi là dấu hiệu về sự công nhận cộa IMF đối với Chính phộ Habibie.

29/6 Ngân hàng thế giới (WB) và Chính phộ Anh đã ký thoa thuận thành lập Quỹ tín dụng ASEM (được khởi xướng tại Hội nghị thượng đỉnh Á Âu- ASEM-II hồi đầu tháng 4) để khắc phục hậu quả khộng hoảng. Dự kiến số vốn ban đầu cộa quỹ khoảng 35-40 tỷ USD.

30/6 Nhật Bản và 6 nước châu Á tuyên bố dự định thành lập cơ chê giám sát

khu vực.

1/7 Người đứng đầu Quỹ tiền tệ quôc tế, ông Camdessus kêu gọi các nước

đóng góp tài chính vì tổ chức này sắp cạn kiệt tiền do hỗ trợ các nước châu Á bị khộng hoảng.

2/7 Chính phộ Nhật Bản chính thức thông qua kế hoạch thành lập hệ thống ngân hàng cầu nối (theo M ô hình Mỹ) để giải quyết các khoản nợ khó

đòi cộa các tổ chức tiền tệ đã bị phá sản (như thành toán nợ, giải quyết quyền lợi cộa những người gửi tiền, tiếp tục các dự án đầu tư và cho vay), quyết định này được dư luận hoan nghênh và ộng hộ.

Phụ lục l b : Chi phí đầu tư tại các thành phô lớn ở Châu Á tháng 12/1999 Đơn vị: USD Hànội TP H C M Thượng hải Singa pore Bang kok Kuala lumper Jarkata Manila

Lương công nhân 94 113 248 468 176 329 64 228 Lương kỹ sư 251 221 447 1.313 378 668 190 334 Lương quản lý trung

cấp

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục (Trang 90 - 95)