Cty LD Chrysler Hoa Kỳ 191,5 Lắp ráp ô tô

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục (Trang 49 - 53)

- Trình độ cán bộ, nạn tham nhũng cũng đang là vấn đề đáng lo ngạ

8Cty LD Chrysler Hoa Kỳ 191,5 Lắp ráp ô tô

V N

Nhật Bản no Lắp ráp ô tô

Khó khăn về tài chính

8 Cty L D Chrysler Hoa Kỳ 191,5 Lắp ráp ô tô tô

Chậm triển khai dự án

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Trong năm 1997 có 8 dự án FDI từ các nước Đông Nam Á vào Việt Nam phải hoãn hoặc ngừng hẳn đầu tư như khách sạn Wisma-OSC liên doanh với Singapore, dự án sản xuờt sợi polyeste của Hàn Quốc, khách sạn Corca Furture liên doanh với Hàn Quốc, dự án công viên Nguyễn Du liên doanh với Hồng Kông,... Tổng số vốn của các dự án trên là 274,6 triệu USD, trong đó từ các nước ASEAN là 23,7 triệu USD,'các nước khác là 225,3 triệu USD.

Vốn thực hiện dự án của các nước trong khu vực như Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Malaysia năm 1998 giảm 5 0 % so với năm trước, của Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan giảm 30-40%.

Qua số liệu sơ bộ có thể thờy lượng dự án xin hoãn triển khai trong lĩnh vực kinh doanh bờt động sản rờt nhiều. Trong tổng số vốn đầu tư chưa thực hiện, khoảng 5 0 % nằm trong các dự án xây dựng và kinh doanh bờt động sản như khách sạn, văn phòng cho thuê, nhà cao tầng, xây dựng các khu đô thị mới, ... Các dự án bờt động sản khó có khả năng thực hiện ước

tính tổng vốn đẩu tư lên tới 4 tỷ USD. Tổng số vốn của các dự án xin giãn tiến độ triển khai lên tới trên Ì tỷ USD. Nhiều dự án FDI trong các lĩnh vực

chế biến nông sản, sản xuất vải sợi, may mặc, giày dép, sắt thép xây dựng,

linh kiện điện tử, ... cũng gặp khó khăn trong triển khai. Tổng số vốn đăng ký của các dự án xin dạng hoặc giãn tiến độ triển khai trong các lĩnh vực này khoảng 1,7-2 tỷ USD trong đó riêng các dự án dạng triển khai trong các khu công nghiệp có tổng vốn đăng ký lên tới gần Ì tỷ USD (tính đến quí ì năm

1998). Như vậy tổng vốn đăng ký của các dự án dạng hoặc giãn tiến độ triển khai khoảng 6-7 tỷ USD chiêm 18-22% tổng vốn đầu tư đang ký. Tính đến

tháng 3/1999, trong số 14 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, có ba dự án

không triển khai là Oưysler, Nisan, vietsin; dự án Mercedes-Benz tạm ngạng đầu tư tiếp; liên doanh Mekong đã ngạng sản xuất.

Nhiều dự án do không triển khai được hoặc triển khai không đúng qui

định của giấy phép đầu tư đã bị thu hồi giấy phép. Năm 1998 là năm đạt kỷ lục về số lượng dự án và tổng vốn đăng ký của các dự án FDI bị giải thể ở Việt Nam với 95 dự án và 2426 triệu USD vốn đăng ký, nếu so vói 352 triệu vốn đăng ký của các dự án bị giải thể năm 1997 thì con số trên quả là đáng lo ngại. N ă m 1999 tình trạng này đã bị chặn lại, số dự án bị giải thể trong năm chỉ là 57 và số vốn của các dự án này chỉ bằng 1/5 của năm trước. Các dự án bị rút giấy phép trước thời hạn phần lớn có qui m ô nhỏ, trong đó trên 88% số dự án có vốn dưới l o triệu USD. Những nước có dự án bị rút giấy

phép nhiều nhất là Hồng Kông ( 2 7 % số dự án hiện có tại Việt Nam, 1 2 %

vốn đăng ký), Pháp và úc.

23.2. Nguyên nhân của việc chậm hoặc ngừng triển khai dự án Theo báo cáo của các doanh nghiệp FDI, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc chậm hoặc không triền khai được dự án trong dó hai nguyên nhân chính là khó khăn về thị trường và tài chính. Trong đó khó khăn về tài chính chủ yếu từ phía chủ đầu tư nước ngoài. Bên Việt Nam chủ yếu góp vốn bằng giá trị quyền sử dng đất nên không gặp phải khó khăn về tài chính.

Ngoài lý do chi phí đầu tư tăng tương đối so với các nước khác, khó

khăn về tài chính của các chủ đầu tư và hạn chế của Chính phủ một số nước

đối với việc chuyển vốn ra nước ngoài như đã trình bày ở phần trên, còn có một số nguyên nhân khác làm cho dự án FDI chậm thực hiện hoặc không thực hiện được. Cụ thể là :

- Sự mất giá của đồng tiền ở nước chủ đầu tư làm cho phần góp vốn của chủ đầu tư qui ra nội tệ của họ tăng lên

Thông thường các nhà đầu tư châu Á đầu tư vào Việt Nam bằng vốn tự có của doanh nghiệp tức là bằng đổng bản tệ hoặc bằng vốn đi vay mà chủ

yếu vay tạ các ngân hàng trong nước cũng bằng bản tệ. Nhưng khi đầu tư

vào Việt Nam thì phần vốn góp của các bên thường được tính bằng USD. Như vậy khi đồng tiền của nước chủ đầu tư bị mất giá chủ đầu tư bị hụt nguồn vốn để góp vốn pháp định cho các dự án FDI tại Việt Nam, với mức

Malaixia, Inđônêxia và Hàn Quốc gặp nhiều khó khăn hơn cả (4 nước này chiếm khoảng 1 9 % tổng FDI tại Việt Nam tính đến cuối năm 1997). Họ phải bù thêm từ 15-50% vốn đầu tư bằng nội tệ, tương đương với 1-3,5 tỷ USD để bù đắp thiếu hụt về vốn đầu tư đã cam kết bằng USD6.

Khịng hoảng làm giá nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu từ các nước ngoài khu vực qui ra tiền các nước trong khu vực tăng. Điều này

cũng ảnh hưởng bất lợi đến việc góp vốn bằng máy móc thiết bị cịa các chị

đầu tư trong khu vực và việc triển khai dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự án xây dựng Bến Thành-Winhorst Tovver Building, cao ốc phức hợp văn phòng - căn hộ - trung tâm thương mại 55 tầng tại số 5 công trường M ê Linh thành phố Hồ Chí Minh đã phải đình hoãn, mặc dù đã giải phóng xong mặt bằng từ tháng 10/1995 với chi phí đền bù hơn 4 triệu USD và phía

nước ngoài đã thay đổi đối tác từ Hồng Kông sang Đức. Khi lập dự án đầu

tư, chị đầu tư nước ngoài đã tìm được nguồn vốn vay từ Thái Lan, Singapore và Nhật Bản nhưng khịng hoảng đã làm cho các dự định này không thực hiện được.

- Khó khăn về thị trường

Bên cạnh khó khăn về tài chính cịa chị đầu tư, tình trạng suy thoái và bão hoa cịa thị trường cịa nhiều sản phẩm và dịch vụ cũng khiến các chị

đầu tư phải tạm ngừng triển khai hoặc từ bỏ hẳn dự án. Ví dụ tiêu biểu nhất là lĩnh vực bất động sản cịa khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng. Cung trên thị trường vượt quá cầu, nhiều công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng

nhưng không cho thuê được, các công ty xây dựng hiện phải trả những khoản chi phí lớn để bảo quản. Ngành khách sạn - du lịch cũng đang trong giai đoạn khó khăn. Khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam giảm, tỷ lệ phòng có khách thấp nên nhiều khách sạn, nhà nghỉ phải giảm giá để tăng

sức cạnh tranh. Ngoài ra, do FDI vào Việt Nam giảm nền nhiều công trình xây dựng văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại, ... cũng lâm vào hoàn

cảnh tương tự.

Luận chứng kinh tế kỹ thuật không còn phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh

Trước đây khi nghiên cứu chuẩn bị lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, môi trường đầu tư Việt Nam cũng như ở các nước khác tương đối ổn đinh. Nay môi trường đầu tư đặc biệt là môi trường kinh tế đã thay đổi làm cho luận chứng không còn tính khả thi nữa. Nhiều dự án luận chứng kinh tế kỹ thuật được đánh giá rất cao nhưng tại thời điểm hiện tại khi đánh giá lại các chị đầu tư thấy rằng nếu tiếp tục thực hiện dự án thì những tổn thất, thua lỗ là không thể tránh khỏi và rất lớn. Do đó chị đầu tư đã quyết định tạm ngừng triển khai hoặc từ bỏ hẳn dự án mặc dù biết rằng làm như vậy là sẽ

mất không khoản chi phí chuẩn bị dự án khá lớn.

6 Tạp chí nghiên cứu kinh tế- Viện Kinh tế học??? Số 12/1997, 1/1998, 4/1998, 5/1998, 6/1998 8/1998 9/1998 9/1998

2.4. Tác động đến cấu FDI tại Việt Nam

- F D I phân bổ theo chủ đầu tư có sự thay đổi

Từ 1993-1997 Malaixia, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc luôn là đối tác hàng đầu trong FDI vào Việt Nam (năm 1994 Singapore dẫn đầu, 1995 Nhật, 1996 Singapore, 1997 Nhật với tổng vốn đầu tư 875 triệu USD, thứ hai trong năm 1997 là Hàn Quốc với 792 triệu USD và thứ ba là Pháp với 764 triệu USD).

Năm 1998 có sự thay đổi lớn, các nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc đã giảm mạnh FDI vào Việt Nam. Vị trí thứ nhất thuộc về Nga với số vốn đầu tư 1300 triệu USD, thứ hai là Singapore với 893 triệu USD, thứ ba là

vương quốc Anh với 481 triệu USD.

Trong năm 1998, chữ có 49 dự án FDI từ các nước ASEAN vào Việt Nam với số vốn đăng ký là 902,4 triệu USD, chiếm 23,15% tổng vốn FDI

đăng ký tại Việt Nam. Tuy so với năm 1997 (994 triệu USD), FDI từ các

nước ASEAN vào Việt Nam chữ giảm 9,3% (mức giảm khá thấp trong bối cảnh giảm sút đầu tư nói chung) nhưng cần lưu ý vốn đầu tư đăng ký trong

năm 1997 ở mức thấp chữ bằng 5 2 % năm 1996. Hơn nữa, trong năm 1998, riêng FDI của Singapore vào Việt Nam đã là 867,4 triệu USD chiếm 96,2%

tổng FDI từ ASEAN vào Việt Nam, các nước ASEAN còn lại chữ chiếm 3,8%. Như vậy nếu không kể Singapore thì các nước ASEAN chữ đầu tư vào

Việt Nam 34,6 triệu USD, giảm mạnh so với mức 470,6 triệu USD năm 1997. Hai nước Thái Lan và Malaixia, năm 1997 đầu tư hàng trăm triệu USD vào Việt Nam song đến năm 1998 chữ còn hơn chục triệu USD. Inđônêxia năm 1997 còn có một dự án đầu tư vào Việt Nam với số vốn 2,3 triệu USD

nhưng đến năm 1998 và 1999 không có dự án nào. Những nước ít chịu ảnh

hưởng của khủng hoảng như Đài Loan và Hổng Kông, tuy duy trì được nhịp

độ đầu tư vào Việt Nam nhưng qui m ô đầu tư vẫn có xu hướng giảm từ 1997. Tình hình đầu tư của Nhạt Bản và Hàn Quốc vào Việt Nam, hai nước chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng cũng không mấy sáng sủa, mức đầu tư

giảm từ trên 600 triệu USD mỗi nước trong năm 1997 xuống còn 179 và 13 triệu USD năm 1998.

Năm 1999, FDI vào Việt Nam tiếp tục có sự thay đổi về đối tác đầu tư.

Vị trí số Ì trong năm thuộc về Pháp với tổng vốn đầu tư là 300 triệu USD, Singapore giữ vị trí thứ hai với số vốn đầu tư bằng nửa Pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam vẫn tiếp tục suy giảm. Trong năm 1999, các nước ASEAN có 31 dự án đầu tư tại Việt Nam với số vốn đạt 322,9 triệu USD (chiếm 11,6% số dự án và 2 2 % vốn đăng ký). So với năm 1998, số dự án FDI của các nước ASEAN vào Việt Nam giảm 3 5 % và vốn đăng ký giảm trên 64%. Riêng Singapore (vốn đăng ký 52 triệu USD) và Malaixia (vốn đăng ký 161,7 triệu USD) vẫn thuộc nhóm 5 nước đứng

đầu trong FDI tại Việt Nam. Đầu tư của Malaixia vào Việt Nam tăng rõ rệt so với 1998, các nước ASEAN còn lại đầu tư vào Việt Nam không đáng kể;

Các nền kinh tế Đông Á tuy tiếp tục duy trì FDI tại Việt Nam nhưng FDI của Nhật Bản (62 triệu ƯSD), Hồng Kông (40,8 triệu ƯSD), Đài Loan (136 triệu USD) vào Việt Nam vẫn tiếp tục giảm. Riêng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam đã tăng lên, năm 1999 co 26 dự án, vốn đăng ký gần 164 triệu USD. Lý do là do nền kinh tế nước này phục hồi rất nhanh sau khủng hoảng, FDI vào nước này tăng đáng kể trong mấy năm vừa qua tạo điều kiện thuận lợi về tài chính cho các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư ra nước ngoài trong đó có đầu tư vào Việt Nam.

Cũng như năm 1998, FDI trong năm 1999 từ các nước châu Âu, Mứ chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng vốn đầu tư. Riêng Pháp có 12 dự án, vốn đăng ký 303 triệu USD, đứng đầu trong các nền kinh tế đầu tư tại Việt Nam. Mứ có 14 dự án với số vốn đầu tư khoảng i n triệu USD. Đầu tư của Anh, Canada, Đức vào Việt Nam năm 1999 con nhỏ, không đáng kể chỉ trên dưới 10 triệu USD. Trong năm 1999, FDI của các nước G7 vào việt Nam đạt 520,4 triệu USD, chiếm 35,6% tổng FDI tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục (Trang 49 - 53)