- Trình độ cán bộ, nạn tham nhũng cũng đang là vấn đề đáng lo ngạ
221 Tình hình đầu tư mới và bổ sung vốn của các dự án FDI tại Việt Nam
Nếu xét theo số dự án đăng ký thì FDI vào Việt Nam giai đoạn 1997- 1999 giảm nhưng không quá mạnh. Năm mạnh nhất là năm 1998 vói số lượng dự án giảm 1 7 % so vói năm 1997, năm 1999 số dự án đăng ký mới chỉ kém năm 1998 một dự án (xem phụ lục số 3).
Tuy nhiên nếu chỉ xét số dự ấn thì không phản ánh được rõ nét tình hình FDI vào Việt Nam bởi lẽ qui m ô vốn đầu tư của các dự án rất khác nhau. Thực vậy, nếu xem xét tổng số vốn roi đăng ký vào Việt Nam trong giai đoạn 1997-1999 thì thấy rõ tinh hình roi ờ Việt Nam đang ở mức báo động với sự sụt giảm chưa từng thấy. Năm 1997 tổng vốn đăng ký của các
Biểu đồ 2.6.: Tổng vốn FDI đăng ký và bổ sung tại Việt Nam (Triệu USD)
7000 6000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 5796 _ 4801 - 2031 - 1997 1998 1999
Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
dự án FDI mói ở Việt Nam là 4654 triệu USD giảm gần 5 0 % so với năm 1996. Năm 1998 tổng FDI đăng ký vào Việt Nam tiếp tục giam nhưng không giảm mạnh như năm 1997 (giam 1 6 % so với 1997). Năm 1999 đánh dấu thời kì ảm đạm trong FDI tại Việt Nam, vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giảm với tốc độ mạnh hơn năm 1997, chỉ còn bằng 1/3 FDI đăng ky trong năm 1998 mặc dù tình hình kinh tế của khu vực châu Á đã có nhiều dấu hiêu khả quan. Nhiều nước trong khu vực đã phục hồi kinh tế và khôi phục đầu tư ra nước ngoài.
Kết hợp hai yếu tố trên ta có thể đi đến nhận xét thứ ba đó là qui m ô bình quân vốn đầu tư của một dự án giảm. Năm 1996 là năm qui m ô vốn đầu tư bình quân của một dự án đạt mức kỷ lục 23,48 triệu ƯSD/dự án, năm 1997 chỉ tiêu này giảm đột ngột xuống còn 14,06 triệu ỪSD/dự án, giam khoang 40%. Năm 1998 qui m ô dự án có tăng nhưng không đáng kể so vói năm 1997, nhưng nó không đánh dấu sự phục hồi của FDI vào Việt Nam bởi lẽ
án nghĩa là bằng khoảng 1/3 qui m ô bình quân của năm trước. Điều này có nghĩa là các nhà đầu tư nước ngoài chú trọng hơn đến các dự án nhỏ, khả năng thu hồi vốn nhanh để tranh thủ các ưu đãi của Chính phủ Việt Nam. Xét về lâu dài các dự án này không giúp ích nhiều cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam theo hướng công nghiệp hoa và chuyển giao công nghệ hiện đại vào Việt Nam.
Vốn bổ sung cho các dự án FDI đang hoạt đờng ở Việt Nam cũng có xu hướng giảm trong hai năm 1998, 1999 làm cho tổng vốn đăng ký mới và bổ sung của FDI vào Việt Nam trong giai đoạn này giảm.
2.2.2. Nguyền nhân của sự giảm sút FDI vào Việt Nam
Nguyên nhãn thứ nhất: Tính hấp dẫn của môi trường đầu tư ở Việt Nam giảm so với các nước trong khu vực
Như đã phân tích ở phần trên, mặc dù khủng hoảng không chỉ tác đờng tiêu cực đến môi trường đầu tư tại Việt Nam, những những tác đờng tích cực không đủ mạnh để át đi những tác đờng tiêu cực chính VI vậy nhím về tổng thể môi trường đầu tư Việt Nam kém sức hấp dẫn hơn các nước khác. Đây chính là lý do khiến cho tất cả các chủ đầu tư nước ngoài phải e ngại, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định đầu tư vào Việt Nam. Nguyên nhân này đặc biệt đúng vào năm 1997 khi khủng hoảng bắt đầu nổ ra ở châu Á. Tất cả các chủ đầu tư có xu hướng dừng các quyết định đầu tư của mình vào khu vực này lại để nghe ngóng, xem xét diễn biến của khủng hoảng, vì vậy FDI vào Việt Nam trong giai đoạn này giảm mạnh là điều dễ hiểu. Đế n năm 1998 khi đã phần nào biết đuợc và dự đoán được diễn biến của cuờc khủng hoảng phải thừa nhận rằng môi trường đầu tư ở Việt Nam ít chịu ảnh hưởng xấu cua khủng hoảng hơn các nước khác, thêm vào đó là những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam nên tốc đờ suy giảm FDI bắt nguồn từ nguyên nhân môi trường đầu tư đã được chặn lại. Nhưng năm 1998 cũng là năm mà các nước trong khu vực nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của FDI đối với
nền kinh tế, chính vì vậy họ cũng nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư. Và những cố gắng này của họ đã phát huy tác dụng mạnh mẽ vào năm 1999 thông qua việc phục hồi và tăng mạnh dòng FDI vào mờt số nước châu Á. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến tính hấp dẫn tương đối của FDI vào Việt Nam và khiến cho môi trường đầu tư kém hấp dẫn lại mờt lần nữa trở thành nguyên nhân quan trọng làm giảm tới mức kỷ lục FDI vào Việt Nam năm 1999.
Nguyên nhân thứ hai: Khó khăn về tài chính của các chủ đầu tư đặc biệt là các chủ đầu tư ở châu Á - đối tác chính cung cấp F D I cho Việt Nam
Trước năm 1997, các nước châu Á trong đó có những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng như Hàn Quốc, Thái Lan luôn dẫn đầu trong danh sách các nhà đầu tu lòn nhất vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký
1996. Khủng hoảng nổ ra đã làm cho rất nhiều chủ đầu tư châu Á gặp khó
khăn về mặt tài chính cả đối với vốn tự có của họ lẫn việc đi vay. N ă m 1997, năm bắt đầu khủng hoảng, FDI vào khu vực châu Á không tăng, mức tăng trưởng GDP của các nước châu Á giảm sút nghiêm trọng. Điều này làm giảm
khả năng tích lũy từ GDP, nhất là từ khu vực tư nhân cho đầu tư tăng trưởng
kinh tế trong nước và đầu tư ra nước ngoài. Vì vịy khả năng tăng FDI của các nước này vào Việt Nam rất hạn chế. Riêng Nhịt Bản, cuộc khủng hoảng thị trường chứng khoán và những biến động tài chính đã buộc chính phủ
nước này phải có những điều chỉnh nhất định về chiến lược đẩu tư ra nước ngoài, tịp trung nguồn lực để giải quyết các vấn đề trong nước. Thêm vào đó do sự giảm giá của đồng Yên so với đồng đô la nên các công ty Nhịt Bản nhất là các công ty vừa và nhỏ quan tâm nhiều hơn đến thị trường trong
nước, hạn chế đầu tư ra nước ngoài. Cuộc khủng hoảng đã làm phá sản hàng loạt các công ty, các tịp đoàn mạnh ở các nước, vốn là các đối tác chính của Việt Nam. Các công ty bên bờ vực phá sản buộc phải cắt giảm đầu tư ra nước ngoài.
Sự phá giá đồng nội tệ của một loạt nước đã làm cho giá trị nội tệ của các khoản nợ nước ngoài tăng lên tương ứng, nhiều công ty và ngân hàng châu Á mất khả năng chi trả. Nhiều ngân hàng phải đương đầu với những khoản thua lỗ lớn. Tại Nhịt Bản, các ngân hàng đã có tới 250 tỷ USD các khoản cho vay không có khả năng thanh toán từ những năm 1980. Riêng
năm 1996, số nợ của l o nước châu Á và Hồng Kông đối với các ngân hàng
Nhịt Bản đã lên tới 299 tỷ USD5
. Tinh trạng tương tự cũng diễn ra ở các ngân hàng Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia.
Các công ty ở châu Á bị phá sản đã ảnh hưởng trực tiếp đến các ngân
hàng thương mại của Mỹ và EU vì trong giai đoạn phát triển "thần kỳ" trước
đây những ngân hàng này đã cho các công ty của các nước đang khủng hoảng vay những khoản khá lớn. Vì vịy mà nhiều ngân hàng của My và EU không còn đủ vốn để cấp cho các chủ đầu tư của các nước này.
Trong tình hình khó khăn về tài chính và nhịn thức rõ ảnh hưởng xấu của việc cho các doanh nghiệp vay nợ quá nhiều, các ngân hàng rất thịn trọng trong việc cho vay vốn đầu tư. Các điều kiện cho vay vốn khắt khe
hơn. Công tác thẩm định các dự án cũng được chú trọng hơn. Chính vì vịy
các chủ đầu tư khó có khả năng vay vốn ngân hàng để thực hiện dự án nếu
không đệ trình được một luịn chứng kinh tế kỹ thuịt với sức thuyết phục
cao.
Tất cả các yếu tố nêu trên đã tác động tiêu cực tới khả năng tài chính
của các nhà đầu tư, dẫn đến sự giảm sút FDI từ các nước châu Á và từ các khu vực khác vào Việt Nam. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng đến năm 1999
khả năng tài chính của nhiều nhà đầu tư châu Á đã phục hồi, vịy nên đây