Nguồn: Niên giám thống kê

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục (Trang 31 - 35)

- Theo địa bàn đẩu tư

2Nguồn: Niên giám thống kê

- Xuất nhập khẩu : tăng cả về k i m ngạch và tỷ trọng trong tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng luôn ở mức cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng chung về xuất nhập khâu của toàn bộ nền k i n h tế Việt Nam. Bình quân trong giai đoạn 1991-1997 xuất khẩu của khu vực F D I tăng 82,2%/năm. N ă m 1997 k i m ngạch xuất khẩu c h i ế m 19,58%

tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

- Nộp ngân sách : Tỷ trọng tăng dừn qua các năm.

- Giải quyết việc làm : lao động trực tiếp là 250000 người năm 1997 và hàng chục vạn lao động gián tiếp. Riêng trong ngành công nghiệp số lao động tăng từ 62900 người năm 1994 lên 104700 người năm 1995, 110000 người năm 1996 và 117200 người năm 1997.

4. Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam

- Công tác qui hoạch còn chậm, chất lượng chưa cao: Trong một số ngành công suất thiết k ế k h i cấp phép đừu tư vượt quá xa so vói nhu cừu thực

tế,như ngành lắp ráp ô tô, sản xuất hàng điện tử gia dụng,... Trong tĩnh vực khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, công suất khai thác chỉ đạt 30-40% công suất thiết kế. Q u i hoạch các nhà máy chế biến chưa gắn với phát triển vùng nguyên liệu dẫn đến việc cung cấp nguyên liệu không ổn định, công suất hoạt động của nhà máy thấp đôi khi nảy sinh cạnh tranh không lành mạnh, không thực hiện các cam kết hợp đồng cung ứng nguyên liệu,...

- Hiệu quả kinh tế - xã hội còn thấp :

+ F D I chủ yếu tập trang vào các ngành có lợi nhuận cao và những địa phương có điều kiện thuận lợi dẫn đến sự phát triển không đồng đều, mất cân đối giữa các ngành, các vùng.

+ Tỷ lệ xuất khẩu của khu vực F D I trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1991-1997 mới đạt 1 0 % thấp hơn nhiều nước trong khu vực.

+ N h i ề u m á y m ó c thiết bị cũ lạc hậu được đưa vào Việt Nam gây ô nhiễm môi trường, lãng phí nguyên vật liệu, ...do công tác kiểm tra, giám định hàng nhập khẩu còn kém.

+ Lượng lao động trong khu vực F D I còn khiêm tốn so với t i ề m năng lao động của Việt Nam, bằng 8,5% tổng số lao động trong khu vực nhà nước và mới bằng 0,8% tổng số lao động đang làm việc trong toàn bộ nền k i n h t ế

Việt Nam (36 triệu người). Phừn lòn lao động Việt Nam là lao động giản đơn, sau k h i tuyển dụng doanh nghiệp phải tốn nhiều c h i phí để đào tạo m ớ i hoặc đào tạo lại. Lao động kỹ thuật có tay nghề cao rất hiếm. Trong một số doanh nghiệp FDI, quan hệ lao động có những biểu hiện không lành mạnh. Lý do co thể là chủ đừu tư cố tình kéo dài thời gian làm việc theo quy định va thoa thuận, trả lương thấp, đối xử tàn bạo, xúc phạm nhân phẩm người lao động; hoặc cũng có thể do người lao động chưa quen tác phong làm việc

tranh mang tính tự phát, tổ chức công đoàn chưa đủ mạnh và chưa phát triển rộng khắp trong tất cả các doanh nghiệp FDI.

- H ệ thống luật pháp đang trong quá trình hoàn thiện nên còn thiếu tính đồng bộ, chưa đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán trước được, việc thi hành luật pháp chưa nghiêm.

Còn thiếu một số luật như luật về hải quan, kinh doanh bất động sản, luật cạnh tranh và chống độc quyền trong k i n h doanh, ... M ộ t số chính sách liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp F D I thay đổi nhiều và quá nhanh ảnh hưầng xấu đến trạng thái kinh doanh ổn đinh của doanh nghiệp. Thiếu các chính sách khuyến khích và thiếu một sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh t ế dẫn đến tình trạng hầu như chỉ có các doanh nghiệp Nhà nước của Việt Nam tham gia vào hoạt động F D I mặc dù chủ trương của ta là khuyến khích m ọ i thành phần kinh tế tham gia hợp tác đầu tư với nước ngoài.

- Quản lý nhà nước đối với hoạt động F D I còn yếu k é m : các diu tục sau giấy phép như cấp đất, hải quan, xây dựng, môi trường, ... tuy có nhiều sửa đổi nhưng vẫn còn phức tạp và phiền hà làm chậm trễ việc triển khai dự án, tốn thời gian và tiền bạc của các nhà đầu tư, ảnh hưầng xấu đến môi trường đầu tư. Doanh nghiệp F D I chưa nghiêm túc trong việc chấp hành các chế độ báo cáo thống kê. Việc kiểm tra, thanh tra hoạt động của doanh nghiệp F D I còn tuy tiện và nhiều đầu mối, gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp.

- Vận động xúc tiến đầu tư còn thụ động, nặng về tuyên truyền luật pháp, chính sách m à chưa xúc tiến cụ thể theo các chương trình, dự án trọng điểm, chưa hướng mạnh vào những thị trường có t i ề m năng lớn về đầu tư ra nước ngoài.

- Cán bộ làyếu tố quyết định nhưng lại đang là khâu y ế u : do trình độ ngoại ngữ, chuyên m ô n yếu, ít am hiểu pháp luật lại phải gánh vác những công việc khó khăn, phức tạp nên nhiều cán bộ Việt Nam chưa biết kết hợp hợp tác và đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của chủ đầu tư Việt Nam cũng như của người lao động Việt Nam, dẫn đến những sơ hầ, thiệt hại trong quá trình hợp tác đẩu tư. M ộ t số cán bộ chưa thấy hết trọng trách của mình trong vai trò đại diện cho quyền sầ hữu của Nhà nước trong các liên doanh, một số cán bộ kém phẩm chất, thoái hoa, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt của bản thân nên đã gây ra những thiệt hại không nhỏ cho Việt Nam trong quá trình hợp tác đầu tư với nước ngoài.

^ n. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ C H Â U Á ĐẾ N F D I V À O V IỆT N A M

Là một nước thuộc khu vực cháu Á Việt Nam khó tránh khôi "vòng xoáy" của cuốc khủng hoàng tài chính tiền tệ diễn ra từ năm 1997. Hoạt động kinh tế đối ngoại của Viêt Nam nói chung và việc thu hút và sử dụng FDl nói riêng cũng chịu nhiều ảnh hưởng cả tích cực lân tiêu cực của khủng hoảng. Câu hỏi đặt ra là tác động của khủng hoảng đến FDI ở Việt Nam có giống các nước khác trong khu vực không và tại sao?

1. Những nét tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và các nền kinh tế bị khủng hoảng khác trong khu vực

Nằm trong cùng một châu lục và đặc biệt là cùng một phía của lục địa châu Á, Việt Nam có nhiều đặc điểm kinh tế xã hội giống các nước trung tâm của khủng hoảng tài chính- tiền tệ vừa qua, nhưng bên cạnh đó cũng có những đặc trưng riêng của mình. Chính sự giống và khác nhau này làm cho tác động của khủng hoảng châu Á thời gian vừa qua đến Việt Nam nói chung và FDI vào Việt Nam nầi riêng không hoàn toàn giống các nước khác.

1.1. Những điểm tương đồng

-Nền lành tế phát triển với tốc độ tương đối cao, nhưng chưa thực sự ần định và bền vững

Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao trong 7-8 năm vừa qua tuy nhiên sự tăng trưởng này chưa thật sự ổn định và vững chắc. Cũng giống như các nước trong khu vực một phẩn quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh t ế của Việt Nam là tốc độ tăng xuất khẩu và đẩu tư nước ngoài cao. T i ế t kiệm trong nước ở mức thấp chỉ chiếm khoảng trên dưới 2 0 % GDP và có xu hưởng giảm, bằng một nửa tỷ lệ tiết kiệm bình quân của một số nước trong khu vực. Hệ số ICOR ngày càng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Việt nam không cao. Xem bảng 2. ỉ dưới đây:

Bảng 2.1: Hệ số ICOR, đầu tư và tiết kiệm trongớc của Việt nam giai đoạn 1995-1999 Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 TK/GDP (%) 27,3 27,9 27,6 23,6 21,0 Đ T / G D P (%) 17,0 16,7 20,1 17,0 18,0 ICOR (lẩn) 3,1 3,1 3,8 4,6 5,4 Nguồn: Tầng cục Thống kê. - Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý

Đẩu tư tăng nhanh nhưng lại chỉ tập trung vào một số lĩnh vực nhất định nên tạo ra sự phát triển mất cân đối. Đẩ u tư quá n h i ề u vào các ngành k i n h doanh bất động sản, khách sạn, văn phòng cho thuê và một số ngành công nghiệp khác như dệt, điện tử, các chất tẩy rửa, nước giải khát, bia sản xuất mía đường, sắt thép, x i măng... Các ngành này hiện đa có biểu hiện suy thoái, cung vượt cẩu.

- Mức thâm hụt cán cân vãng lai cao và kéo dài trong nhiều năm từ

năm 1992

Thâm hụt cán cân vãng lai và cán cân thương mại đã gây sức ép đối với tỷ giá h ố i đoái và tăng dư nợ nước ngoài của Việt Nam. Nam 1996 can cân vãng lai thâm hụt 2 tỷ USD, bằng khoảng 1 0 % GDP, năm 1997 mác du thâm hụt có giảm nhưng vẫn ở mức cao khoảng 1,5 tỷ USD. Cán cân thương mại cũng ở tình trạng tương tự : năm 1996 thâm hụt 4 tỷ USD, n ă m 1997 • 2,3 tỷ USD, năm 1998 : 2 ty USD. Riêng năm 1999, cán cân thương m ạ i đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp trong nước từ chỗ nhập siêu đã chuyển sang xuất siêu. Tuy nhiên, theo đánh giá của một số chuyên gia Bộ Thương Mại thì kết quả này chưa thể bền vững vì xuất khẩu của ta còn manh mún, hiệu quả xuất khẩu thấp và tỷ lệ trao đổi (Terms of Trade) còn rất bất lứi (T<100).

- Nợ nước ngoài ngày càng tăng sau khi Việt Nam bình thường hoa quan hệ với các tổ chức quốc tế và tái hoa nhập với cộng đổng tài chính quốc tế. Trước mắt khi nứ nước ngoài tăng, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế đưức đáp ứng, nhưng về lâu dài gánh nặng nứ nần này ảnh hưởng không nhỏ đến cán cân thanh toán do nhu cầu về ngoại tệ để trả nứ tăng khi các khoản nứ đến thời hạn phải trả. Theo đánh giá của WB thì tỷ lệ Nứ/ GDP và Nứ/ Xuất khẩu của Việt nam ở mức rất cao (từ 95,61 % - 1 9 1 % đối với tỷ lệ Nứ/GDP và từ 211,83% -651% đối với tỷ lệ Nứ/ Xuất khẩu), (xem Worl Debes Tables, Word Bank, 1996,1997,1998,1999,2000). Trong khi đó tỷ lệ Nứ/ GDP của các nước bị khủng hoảng đưức coi là trầm trọng hơn v i ệ t nam thì thấp hơn như: Thái lan là 62,%, Inđônexia là 67%, Philípin 63%, Hàn Quốc 3 1 % còn Trung Quốc thì tỷ lệ đó là 18%.

- Cơ cấu xuất nhập khẩu còn nhiều bất hợp lý

Xuất khẩu của Việt Nam chủyếu là hàng nông lâm sản, nguyên liệu thô, sơ chế nên dễ mất giá trên thị trường quốc tế. Cơ cấu nhập khẩu đã đưức cải thiện trong những năm gần đây với tỷ trọng máy móc thiết bị nhập khâủ ngày càng tăng, nhưng các hàng tiêu dùng xa xỉ và một số hàng tiêu dùng mà trong nước đã đủ khả năng sản xuất vẫn tiếp tục đưức nhập vào Việt Nam.

- Dự trữ ngoại tệ quá thấp

Năm 1997 dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đưức coi là cao nhất cũng chỉ đạt 2085 triệu USD tương đương với l o tuần xuất khẩu3

.

- Bội chi ngân sách nhà nước kéo dài gây sức ép lớn đến nhu cầu vốn từ nước ngoài bng ngoại tệ

Ngân sách nhà nước bội chi năm 1997 là 3,5% GDP gấp 3 lần năm 1996. Công cụ thuế chưa phát huy hết hiệu lực và hiệu quả đối với nền kinh tế.

- Duy trì ổn định quá lâu tỷ giá hối đoái

Chế độ tỷ giá ổn định kéo dài góp phần tạo sự ổn định cho môi trường kinh tế vĩ mô, tăng tính hấp dẫn đối vói đầu tư nước ngoài nhưng cũng làm cho đồng Việt Nam tăng giá một cách khiên cưỡng so với USD dẫn đến sức ép gia tăng trên thị trường ngoại hối.

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục (Trang 31 - 35)