ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀ I CHÍNH TIÊN TỆ CHÂ UÁ ĐẾN DẤU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục (Trang 27 - 29)

TRỰC TIẾPỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

L roi TẠI VỆT NAM TRƯỚC KHỦNG HOẢNG (TRƯỚC NĂM 1997) 1. Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam

1.1.ợng vốn,ợng dự án và quì mô dự án qua các năm

Trong giai đoạn này FDI vào Việt Nam tăng mạnh cả về số lượng dự án và tổng vốn đầu tư đăng ký. Nếu trong vòng ba nấm đầu thu hút đầu từ Việt Nam mỳi chỉ có 211 dự án FDI thì con số này của riêng năm 1993 đã là 273 và năm có số lượng dự án được cấp phép cao nhất trong thòi kỳ này là Biểu đồ 2.1.: Tổng vốn FDI đãng ký và bổ sung

1991-1996

1991 1992 1993 1994 1995 1996

Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch Đẩu

năml995 vỳi 412 dự án. Bình quân trong giai đoạn này số dự án tăng thêm 42,7%/năm. Trừ năm 1997 là năm tổng vốn FDI đăng ký giảm, còn trong

giai đoạn 1988-1996 tổng FDI đăng ký vào Việt Nam liên tục tăng vỳi tốc độ cao, tức là khoảng trên 30%/năm, năm cao nhất chỉ số này đạt tỳi 62 5 % đó là năm 1995 so vỳi 1994. Vỳi tốc độ tăng tổng vốn đăng ký cao như vậy qui m ô trang bình của các dự án FDI cũng được nâng lên rất nhiều, đặc biệt

là trong năm 1995 và 1996. Nếu như từ 1988 đến năm 1994 qui m ô vốn đầu

tư chỉ tăng từ 7.5 triệu USD/dự án lên 10.97 triệu USD/ dự án (nghĩa là tăng

khoảng 46.2%) thì qui m ô dự án năm 1995 đã tăng 46.4% so với năm 1995 và 114% so với qui m ô dự án bình quân trong ba năm 1988-1990. N ă m 1996 qui m ô dự án tiếp tục tăng với tốc độ rất cao, 46.2% so với năm trước. Vậy là chỉ trong vòng 9 năm 1988-1996 qui m ô dự án FDI đã tăng gấp 3 lần. Tất cả những chỉ tiêu trên chứng tỏ Việt Nam đã rất nỗ lực trong thu hút FDI và sức hấp dởn của môi trường đầu tư ở Việt Nam ngày càng cao tại thời điểm đó.

Mặc dù khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á nổ ra vào giữa năm 1997, nhưng những dấu hiệu của nó thì đã xuất hiện từ trước và chúng phần nào ảnh hưởng đến dòng FDI vào Việt Nam, đặc biệt là vốn đăng ký. N ă m

1997, mặc dù số lượng dự án FDI vởn lớn (331 dự án bằng 9 0 % năm 1996) nhưng tổng vốn đăng ký giảm mạnh chỉ bằng 52.2% so với năm 1996 chính

vì vậy mà qui m ô dự án trong năm 1997 cũng chỉ bằng 58.1% năm 1996.

1.2. Cơ cấu đầu tư

- Theo chủ đầu

Đến hết năm 1997 đã có 67 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào

Việt Nam, trong đó 10 nước và vùng lãnh thổ đã có tổng FDI vào Việt Nam trên Ì tỷ USD. Tổng cộng vốn đăng ký của các dự án của l o quốc gia này ở Việt Nam lên tới 25,149 tỷ USD, chiếm 80,1% tổng vốn FDI đăng ký ở Việt Nam.

10 nước và khu vực đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam và ASEAN. Các

nước ASEAN chủ yếu đầu tư vào công nghiệp chế biến và lắp ráp, du lịch và dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng, chủ yếu dưới hình thức liên doanh với quy m ô vừa và nhỏ.

Các nước châu Á luôn dởn đầu trong FDI tại Việt Nam. Tính đến cuối

năm 1997, tổng FDI của các nước châu Á vào Việt Nam chiếm tới 71 5 % tổng FDI vào Việt Nam. Trong số l o quốc gia có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam có tới 6 quốc gia châu Á. N ă m vị trí đầu tiên lần lượt thuộc về Singapore, Đài Loan, Hổng Kông, Nhật Bản và Hàn Quốc. Các nước ASEAN rất tích cực đẩu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư chiếm 24 8 %

tổng FDI vào Việt Nam trong giai đoạn này.

Nhật Bản : chiến lược đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản là tìm thị

trường tiêu thụ tại nước sở tại, xuất khẩu sản phẩm sang nước thứ ba thậm chí xuất khẩu trở lại Nhật Bản. Do đó, các chủ đầu tư Nhật Bản thường muốn tìm nơi đầu tư gần Nhật, tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển vào nơi đó những ngành có giá trị gia tăng thấp, nhằm tận dụng ưu thế về nguyên liệu và lao động rẻ ở các nước nhận đầu tư. Nhật Bản chủ yếu đầu tư vào ngành thúy sản, sản xuất hàng điện tử, ô tô, xe máy, ... tại Việt Nam.

Châu Âu : khu vực các nước Châu Âu chiếm khoảng 20,51 % tổng FDI vào Việt Nam, trong đó Pháp: 5,42%, Hà Lan: 1,79%, Anh: 1,72%, Đức: 0.6%. Nhìn chung các nhà đầu tư châu Âu vẫn dè dặt trong đầu tư vào Việt Nam. So với tiềm lực tài chính của họ và tổng vốn đầu tư của họ thì FDI vào Việt Nam không đang kể.

Biểu đồ 2.2.: Cơ câu FDI vào Việt Nam theo chủ đầu tư nước ngoài

giai đoạn 1988-1997

7,8 0,2

• Châu á ta Châu  u D Châu Mỹ • Các khu vực khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đấu tư

Châu Mỹ: chiếm khoảng 7,82%. Mặc dù Mỹ là người đến sau trong đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nhưng tham gia rột tích cực vào quá trình này. Mỹ chiếm 3,48% xếp thứ 8. Canada: 0,58%. Thòi gian đầu chủyếu là các công ty nhỏ, ít vốn đầu tư vào các dự án nhỏ, trừ một số công ty dầu lửa lớn. Từ khi Mỹ bỏ lệnh cộm vận đối với Việt Nam, các dự án qui m ô lán thời gian hoạt động dài ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục (Trang 27 - 29)