Về thuế suất thuỂGTG T:

Một phần của tài liệu Những tác động về kinh tế xã hội của thuế giá trị gia tăng và hướng hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 96 - 118)

VI/ NGUYÊN NHẰN CỦA NHỮNG TON TAI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC

ra/ GIẢI PHẤP CHỦ YẾU HOẰN THIÊN THUÊ GIÁ TRĨ GIA TĂN Gở VIỆT NAM :

1.2. Về thuế suất thuỂGTG T:

Thuế suất là linh hồn của thuế, là yếu tố quan trọng nhất của một chính sách thuế bởi nó biêu hiện tập trung nhất các chính sách của nhà nước, phản ánh quan hệ giữa nhà nườc với các chủ thể khác trong xã hội. Qui định mức thuế suất hợp lý sẽ kích thích sản suất phát triển, tăng thu ngân sách nhà nước, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế-xã hội. Việc qui định số lượng các mức thuế suất nhiều hay ít,

cao h a y thấp có tính q u y ế t định đế n sự áp dụng thành công hay thất b ạ i c ủ a m ộ t chính sách thuế. Nếu số lượng các mức thuế suất quá nhiều sẽ làm cho chính sách thuế phức tạp, khó quản lý, dễ bị vận dụng tùy tiện, dễ bị lợi dụung đê lách thuế, trốn thuế gây thất thu cho ngân sách nhà nước nhưng lại có ưu điểm thể hiện được khả năng điều tiết linh hoạt của nhà nước trong nhặng trường hợp cần thiết tùy thuộc vào điều kiện tình hình kinh tế - xã hội và đặc điểm của từng loại thuế. Trái lại, nếu số lượng các mức thuế suất quá ít; Nhà nước khó thực hiện được nhặng

chính sách xã hội, dễ bị phản ứng, nhưng lại có ưu điểm đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu dễ áp dụng, hạn chế tình trạng thất thu thuế.

Theo quy luật co giản nghịch đảo (inverse elasticity rule) và tính hiệu quả

của thuế theo qui luật Ramsey, khi đánh thuế tiêu dùng cao vào một hàng hóa nào đó thì sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng có thể gây tác động tiêu cực về kinh tế, đó là phần "mất trắng" do việc đánh thuế gây ra. Để hạn chế tối đa tác động tiêu cực này, thuế suất thuế tiêu dùng phải được thiết kế tỷ lệ nghịch với độ co giản của cầu hàng hóa đó trên thi trường. Nghĩa là phải đánh thuế suất cao đối với hàng hoa thiết yếu, nhặng hàng hóa mà khi giá tăng do đánh thuế xã hội không có khả năng thay đổi hành vi tiêu dùng , đồng thời đánh thuế suất thấp hơn đối với nhặng mặt hàng cao cấp, nhặng mặt hàng nhu cầu rất nhạy cảm với nhặng biến động nhỏ về giá. Nhưng khi xét về mức độ công bằng, thì sự tăng giá đối với nhóm hàng thiết yếu do tăng thuế sẽ làm giảm lợi ích toàn xã hội nhiều hơn sự tăng giá đối với nhóm hàng hóa cao cấp. Do vậy, trên phương diện này, nhà nước lại áp dụng thuế suất cao đối với mặt hàng cao cấp ,điều này hoàn toàn ngược với quan điểm về hiệu quả kinh tế. Như vậy qua mâu thuần giặa hai quan điểm trên, thuế GTGT, là một loại thuế đánh vào tiêu dùng .nên chỉ có một hay ít thuế suất.

ớ nước ta, chế độ đa thuế suất đang làm méo mó phần nào tác dụng của thuế GTGT, dẫn đến làmhạn chế tác dụng điều tiết vĩ mô của cả hệ thống chính sách

t h u ế đối với nền kinh tế. Nguyên nhân chủ y ế u là do điều kiện kinh tê nước ta dôi hỏi phải đặt nhiều mục tiêu khác nhau, trong đó có cả mục tiêu thực hiện chính sách

xã hội, dẫn đến làm hạn chế mục tiêu chính sách của thuế GTGT là nhằm động viên công bằng vào mọi hàn? hóa, dịch vụ. Thời gian sợp tới, nền kinh tế nước ta

tiếp tục phục hồi và phát triển, nhằm đảm tính đơn giản, côn? bằns về thuế, phù

hợp với thông lệ các nước trong khu vực trong điều kiện phải cợt giảm và bãi bỏ một số nguồn thu từ thuế, cho nên cần thiết phải sửa đổi qui định về thuế suất hợp lí

hơn, kiến nghi hướng hoàn thiện như sau;

- Tiếp tục áp dụng 03 thuế suất 0%, 5%, 10% theo luật sửa đổi thuế GTGT ban hành vừa qua từ năm 2004 đến 2005.

- Từ năm 2006 ngoài thuế suất 0% đang áp dụng, nên thống nhất áp dụng một mức thuế suất là 10% cho tất cả hàng hóa dịch vụ (trừ hàng hóa dịch vụ áp dụng thuế suất 10%). Điều này theo tôi hoàn toàn hơp lý và khả thi xuất phát từ những luận cứ khoa học sau:

Một là, thuế GTGT với đặc tính là một loại thuế thực, là loại thuế không dựa vào khả năng của người nộp thuế nghĩa là không đặt ra khoản miễn trừ của

người nộp thuế khi khả năng người nộp thuế có sự thay đổi theo khả năng, hoàn

cảnh của người nộp thuế, nghĩa là có đặt vấn đề miễn trừ, khi khả năng, hoàn cảnh của người nộp thuế có sự thay đổi. Do vậy, việc đặt nhiều loại thuế suất khác nhau trong thuế GTGT, nhằm điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư là không cần

thiết, bởi mục tiêu này nên thực hiện bằng các loại thuế khác sẽ hợp lý hơn, như

thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt...

Hai là, xét về đại lượng giá trị tăng thêm cấu thành trong giá trị sản phẩm

hàng hoa, dịch vụ của một ngành nghề nào đó ứng với một mức chi phí được xã hội chấp nhận trong mối quan hệ cân đối giữa các ngành sản xuất kinh doanh nhưng lại phải chịu thuếGTGT với các mức thuế suất khác nhau là không hợp lý.

Ba là, xét theo đặc điểm của thuế GTGT là loại thuế đánh vào mức tiêu

dùng, tức là căn cứ vào giá trị của hàng hoa, dịch vụ được tiêu dùng, chứ không phải

căn cứ vào loại hàng hoa, dịch vụ được tiêu dùng đê phân chia theo các mức thuê suất khác nhau.

Bốn là, trong điều kiện nước ta khi chưa có kinh nghiệm nhiều về việc áp dụng thuế GTGT nên cơ cấu thuế suất cần phải đơn giản, thường thì các cơ sở

thương mại, kinh doanh rất nhiều mặt hàng phải chịu nhiều mức thuế suầt khác nhau (thường bị áp dụng lẫn lồn giữa hai mức thuế suất 5% và 10%), để công tác quản lý thu nồp thuế GTGT đỡ phức tạp và có hiệu quả hơn, nên áp dụng mồt thuê suất đơn nhất. Nhưng mức thuế đơn nhất đó là bao nhiêu thì cần phải nghiên cứu xem xét để không làm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách Nhà nước, đồng thời không làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sản xuất kinh doanh.

Năm là, theo xu hướng chung của các nước trong việc xây dựng chính sách

thuế GTGT hiện nay là đơn giản hoa thuế suất thuế GTGT để đảm bảo tính trung lập và tính hiệu quả cua thuê GTGT. Hiện trong số khoảng trên 100 nước đang áp

dụng thuế GTGT có đến 70 nước chỉ áp dụng mồt mức thuế suất đơn nhất (ngoài

thuế suất 0%) như Inđônêxia là 10%), Nhật Bản là 5%, Philipin là 10%, Singapore là 3%, Thái Lan 10%, Chi Lê 18%, Na Uy 23% ... do vậy việc hướng tới áp dụng mồt mức thuế suất đơn nhất trong thuế GTGT ở nước ta cũng hoàn toàn phù hợp với xu hướng của các nước trên thế giới hiện nay.

Sáu là, nếp áp dụng phương án với 2 mức thuế suất 0% và 10% ngay từ năm

2004, đồng thời với việc bỏ quy định khấu trừ thuếGTGT đầu vào theo tỷ lệ (%), bỏ quy định miễn giảm thuếGTGT theo Điều 28 của Luật thuếGTGT sẽ gây khó khăn

tới sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp do điều chỉnh tăng thuế.

Lộ trình áp dụng thuế suất cần thiết phái được công khai hoa cho mọi người nộp thuế được biết để họ có đủ thời gian chuẩn bị nhằm thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp với chính sách thuế suất mới.

Thực hiện việc áp dụng thuế suất thuế GTGT theo lộ trình trên phậi đậm bậo phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam, là các doanh nghiệp đang

trong quá trình sắp xếp, chuyển đổi thích ứng với cơ chế thị trường và quá trình cắt giậm thuế nhập khẩu theo tiến trình hội nhập AFTA, đậm bậo nguồn thu cho ngân

sách nhà nước.

1.3. Về phương pháp tính thuê GTGT :

Theo quy định của chính sách thuế GTGT ở nước ta hiện có 2 phương pháp

tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng. Phương pháp khấu trừ được áp dụng cho các đối tượng thường có quy mô sận xuất kinh doanh vừa, lớn, doanh số lớn và có đủ những điều kiện tổ chức

hạch toán kế toán và lưu giữ chứng từ hoa đơn một cách đầy đủ. Còn phương pháp tình trực tiếp trên GTGT được quy định áp dụng cho những cá nhân kinh doanh, hộ gia đình kinh doanh và những tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoa đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ và các cơ sở kinh doanh mua , bán vàng - đá quý. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, khi nền kinh tế phát triển chưa cao, số lượng các cơ sở sận xuất kinh doanh có quy mô vừa, nhỏ chưa thực hiện tốt chế độ sổ sách kế toán, chứng từ hoa đơn còn nhiều, không đáp ứng được yêu cầu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ của việc áp dụng đồng thời 2 phương pháp tính thuế GTGT nêu trên là cần thiết. Song, trên thực tế khi triển khai thực hiện luật GTGT cho thấy sự tồn tại ĩ

Việc tồn tại 2 phương pháp tính thuế GTGT sẽ tạo ra sàn chơi không bình

đẳng, công bằng giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Do xuất hiện hoa đơn giả, khống, hoa đơn thiếu độ tin cậy nên các đối tượng áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT phần lờn khi xác định GTGT tính thuế đều dựa trên doanh thu tính thuế ấn định và tỷ lệ GTGT trên doanh thu tính thuế quy định. Trên thực tế, cán bộ thuế thường dựa vào mức khoán thuế doanh thu phải nộp trườc đây để suy ngược lại doanh thu tính thuế ấn định sau đó nhân vời tỷ lệ GTGT trên do cục thuế quy định, cục thuế cụ thể hoa. Điều này không khác gì

thuế doanh thu trườc đây, hay nói cách khác "bình mơi rượu cũ".

Tạo khe hở cho sự xuất hiện cơ chế chuyển giao sản phàm, hàng hoa, dịch vụ trốn thuế giữa các đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và các đối

tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thông qua việc hợp thức hoa bằng các hoa đơn giả, hoặc khống, không khờp số liệu giữa các liên ...

Nhằm bảo vệ công bằns về thuế, khắc phục những tiêu cực, lợi dụng trong việc ấn định thuế theo phươns pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT. Đồng thời nâng cao trình độ hạch toán kế toán kế toán của người nộp thuế, trườc hết là việc lập hóa

đơn, mở sổ sách kế toán và kê khai nộp thuế GTGT, đề nghị sửa đổi qui định về phương pháp tính thuế như sau:

Nhà nườc nên dứt khoát hơn về các phương pháp nộp thuế : hoặc nộp thuế theo phương pháp khấu trừ hoặc là nộp thuế khoán , bỏ qua hai dạng trung gian là nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT và nộp thuế trực tiếp trên doanh thu.

Qua tìm hiểu một số chi cục thuế huyện, trong những năm gần đây một số hộ kinh doanh xin được chuyên từ từ phương pháp nộp thuế khoán sang nộp thuế trực

tiếp trên doanh thu. Các hộ này nộp thuế dựa trên kê khai doanh số bán, nên mặc

sức kê khai theo chiều hướng giảm thuế GTGT phải nộp so với diện khoán trước

đây.

Bên cạnh đó, phương pháp nộp thuế trực tiếp trên GTGT cũng còn nhiều hạn

chế, thực tế các cơ sở kinh doanh chưa giữ và ghi chép đầy đủ sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ khu vực này có gian lận hay không, cơ quan thuế cũng khó phát hiện. Mặt khác, về phương diện tính toán thuế giữa hai phương pháp khấu trừ và

phương pháp thuế trực tiếp trên GTGT ở nước ta còn có sự sai lệch. Ta xem ví dờ so sánh cơ chế vận hành thuế GTGT ở nước ngoài với Việt Nam.

Các công đoạn

Nghiêp vờ mưa Giá trị gia tăng Nghiêp vờ bán T V A thực nộp Các công đoạn Giá TVA Cộng Giá trị gia

tăng Giá TVA Cộng T V A thực nộp Tiều phu đốn gỗ - - _ 100 10 n o l ũ bán cho nhà máy cưa - * 100 10 n o l ũ bán cho nhà máy cưa 10 n o l ũ Nhà máy ctịía 150 15 165 5 bán cho người 100 10 n o > 50 15 165 5 san suat 15 165 5 Người sản à [lất 250 25 275 10 bán cho người 150 15 165 1 100 25 275 10 Dan le 25 275 10 Người bán ] ì 25 275 50 300 30 330 5 bán cho người tiêu dùng 250 25 275 50 300 30 330 5

Ghi chú : để cho đơn giản ta giả sử: • Thuế suất thuế GTGT: 10%.

• Giá trên là giá chưa có thuế GTGT.

• Giả sử người tiều phu ở Việt Nam cũng phải nộp thuế GTGT như ở nước ngoài.

ơ công đoạn t h ứ 2:

+ Theo cách tính của nước ngoài:

* Dùng phương pháp khấu trừ, số thuế GTGT phải nộp: 15- 10 = 5

* Dùng phương pháp trực tiếp, sốthuếGTGT phải nộp: 50 * 10% = 5

+ Theo cách tính của Việt Nam:

* Dùng phương pháp khấu trừ, sốthuếGTGT phải nộp: 15 - 10 = 5

* Dùng phương pháp trực tiếp, sốthuếGTGT phải nộp: (165- HO) X 10% = 5,5% (*)

Lý do chênh lệch giữa hai phương pháp là: (*) o (150- 100) X 10% = 5

Phần gia tăng của thuế : (15-10) X 10% = 0,5 5,5

Như vậy, thuế đánh trên phần gia tăng của thuế.

Ớ công thứ 3: tương tự như công thứ 2, theo cách tính của Việt Nam giữa hai phương pháp sô thuế chênh lệch sẽ là:

(25 - 15) X 10% = Ì

Nếu chỉ còn hai hình thức nộp thuế (phương pháp khấu trừ và nộp thuế

khoán), cơ quan quản lý sẽ tập trung thặi gian và nhân lực để quản lý các đôi tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, còn trưặng hợp nộp thuế khoán nên dựa vào đặc điểm, ngành nghề kinh doanh để ấn định số thuế phải nộp, như vậy công tác quản lý sẽ trở nên đơn giản hơn và giảm được gian lận thuế. Thiết nghĩ nên có quy định mức doanh thu cụ thể làm ngưỡng để xem xét cho các đối tượng nộp thuế, nộp thuế theo phương pháp khấu trừ hay khoán. Ví dụ như ở Thụy Điên các cơ sở kinh

doanh thu hàng năm từ 200,000 SEK (khoảng 320.000.000VNĐ), ở Inđônexia là 60.000 USD/năm (khoảng 900.000.000VND), ở Trung Quốc là 1,8 triệu RMD (khoảng 3,3 tỷ VND) mới được đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Ở

nước ta nên quy định doanh thu hàng năm khoảng bao nhiêu đê được đăng ký nộp

thuế theo phương pháp khấu trừ. Các hộ nộp thuế trực tiếp trên doanh thu nên

chuyển về dạng nộp thuế khoán, còn các hộ nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng nếu xét đủ điều kiện được chuyển sang nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, số còn lại không đáp ậng đủ yêu cầu phải nộp thuế khoán.

Việc xác định ngưỡng tính thuế này có thể tiến hành theo trình tự như sau : Trước tiên, khảo sát ngưỡng chịu thuế của một số nước có mậc thu nhập tính

trên đầu người và tốc độ tăng trưởng tương tự như nước ta (phụ lục 3), chúng ta nên chọn mô hình của Nhà nước Inđônexia để áp dụng là tương đối phù hợp bởi lẽ, hiện nay mậc thu nhập quốc dần tính bình quân trên đầu người ở Việt Nam là rất thấp (khoảng 410 USD/ năm) so với một số nước trong khu vực, đồng thời, số cơ sở kinh doanh cá thể tập trung chủ yếu ở các ngành thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch (chiếm khoảng 62,6 %). Theo đó, ngưỡng tính thuế GTGT nên được áp dụng riêng cho hai khu vực : đối với ngành kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ là 36.000 USD tương đương với 500 triệu đồng Việt Nam; còn ngưỡng cơ bản dùng áp dụng cho các ngành còn lại là 15.300 USD tương đương với 230 triệu đồng Việt Nam. Sau đó, đối chiếu ngưỡng này với mậc doanh thu hàng năm của các hộ kinh

doanh, ta thấy các hộ kinh doanh ở Việt Nam phải chịu thuế GTGT như sau : Hộ kinh doanh thương nghiệp dịch vụ chiếm 12,8%; trong tổng số hộ đăng ký nộp thuế GTGT, tương đương khoảng gần 180.000 hộ; còn các hộ thuộc ngành khác chiếm 19,5% tương đương khoảng 250.000 hộ. Theo báo cáo thống kê tình trạng nộp thuế

Một phần của tài liệu Những tác động về kinh tế xã hội của thuế giá trị gia tăng và hướng hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 96 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)