Luật thuế GTGT được triển khai thực hiện trong những điều kiện tình hình kinh tế - chính trị, xã hội nước ta gặp không ít những khó khăn nhất định, cắ thể như :
Thứ nhất, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực đã làm cho tốc độ phát triển kinh tế chậm lại trong thời gian đầu áp dắng thuế GTGT, tỉ lệ tăng trưởng GDP giảm sút liên tắc từ năm 1995 đến cuối năm 1999, nếu như tỉ lệ tăng trưởng GDP năm 1995 là 9,5% thì năm 1998 giảm xuống 5,8% và chỉ còn 4,8% năm 1999. Năng lực cạnh tranh quốc gia kém, theo báo cáo của Diễn đàn kinh
tế t h ế giới (WEF) thì Việt Nam đứng thứ 49 trong 53 nước được xếp hạng trona năm 1997 ; thứ 39/53 trong năm 1998 ; thứ 53/59 trong năm 1999 ; thứ 62/72 trong năm 2001 và thứ 65/80 trong năm 2002. Tinh hình tài chính doanh nghiệp Việt Nam, nhất là hiệu quả hoạt động và sử dụng vốn còn bộc lộ nhiều yếu kém, theo đánh giá chung, thì hiện nay mỗi doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới đầu tư 0,2% doanh số cho
khoa học công nghệ, trong khi đó một số doanh nghiệp của Hàn Quốc dám đầu tư tể 7 - 10% doanh số cho lãnh vực này. Qua đó, chúng ta thấy rằng công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam còn rất thấp (chỉ đạt 1,9 điểm trên thang điểm 5 so với các nước trong khu vực Đông Nam Á), điểu này đã làm cho hiệu quả kình doanh của nhiều doanh nghiệp ngày càng sụt giảm, nguy cơ thua lỗ kéo dài.
Thứ hai, hoạt động kế toán và kiểm toán hiện đang còn thiếu khuôn khô và
môi trường pháp lý cao (Luật kế toán vểa mới được ban hành và có hiệu lực thi hành tể ngày 01/01/2004), các chế độ chuẩn mực kế toán còn chưa đầv đủ (chỉ mới có 10 chuẩn mực), chất lượng thông tin kế toán chưa cao, chưa theo kịp các qui định trong quản lý thuế hiện đại và của một số nước đầu tư vào Việt Nam ; tình trạng vi phạm các qui định về chứng tể, ghi sổ còn khá phổ biến ở các doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ ba, trình độ thanh toán của nền kinh tế còn rất lạc hậu, chủ yếu là dùng phương thức thanh toán bằng tiền mặt, phương thức thanh toán thông qua Ngân
hàng vẫn chưa được xem là phương thực thông dụng và hiệu quả đối với đa số người dân. Theo báo cáo ước tính của ngành ngân hàng, hiện nay vẫn có đến 40% khối lượng thanh toán còn được thực hiện bằng tiền mặt, trong khi các nước trên thế giới tỷ lệ này chỉ tể lũ - 15%.
Thứ tư, là tăng trưởng về tiêu dùng không ổn định, việc mở rộng tiêu dùng hết sức khó khăn. Đầy là kết quả của việc gởi tiết kiệm, đầu tư nhiều, thu thập thấp tể lâu cho đến nay, cụ thể năm 80 tỷ lệ đầu tư 35,3%, năm 1993 - 1998 tăng lén
40,2% và tỷ lệ tiêu dùng cuối cùng cũng từ 65,1% xuống 58,2%. Điều này đã làm