Bộ phận Thanh tốn quốc tế tại AGRIBANK Biên Hịa

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN(AGRIBANK) – CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 54)

4. Dự kiến nghiên cứu tiếp tục

3.1.3. Bộ phận Thanh tốn quốc tế tại AGRIBANK Biên Hịa

3.1.3.1. Giới thiệu

Tổ thanh tốn quốc tế của AGRIBANK Biên Hịa trực thuộc phịng Kế hoạch kinh doanh gồm trưởng phịng và phĩ phịng hỗ trợ kiểm sốt các chứng từ liên quan thanh tốn quốc tế và ba nhân viên thanh tốn quốc tế.

3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ

− Đảm nhiệm hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh.

− Tư vấn cho khách hàng hồn chỉnh bộ chứng từ xuất nhập khẩu theo quy định, kiểm tra các bộ chứng từ xuất nhập khẩu.

− Thực hiện các báo cáo thanh tốn quốc tế

− Vào sổ theo dõi các nghiệp vụ chuyển tiền đi, chuyển tiền về, bộ chứng từ hàng nhập và hàng xuất, mua bán ngoại tệ.

− Xử lý các nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngồi, chuyển tiền đến từ nước ngồi theo đúng quy định, quy chế kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.

− Mua bán ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu thanh tốn xuất nhập khẩu.

− Quản lý và lưu trữ các hồ sơ thanh tốn quốc tế.

3.2. Tình hình hoạt động

3.2.1. Hoạt động chung tại AGRIBANK Biên Hịa

3.2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng

Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008-2009 tiếp tục gây ảnh hưởng xấu đối với nền kinh tế đã tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế, hoạt động ngân hàng do đĩ cũng chịu ảnh hưởng rất lớn.

Thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh và những tác động của suy thối kinh tế, đã gây thiệt hại nhiều cho sản xuất và đời sống dân cư, sản xuất bị thu hẹp, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống nhân dân.

Việc triển khai các biện pháp chống suy giảm kinh tế của chính phủ, đặc biệt là chính sách tín dụng kích cầu, hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng đã phần nào giải quyết khĩ khăn cho doanh nghiệp trong quá trình ổn định sản xuất kinh doanh.

Giá vàng, dollar tăng mạnh và khơng ổn định, sự sa sút của thị trường chứng khốn và thị trường bất động sản… đã tác động khơng nhỏ đến hoạt động ngân hàng.

Chính sách thắt chặt tín dụng của Ngân hàng nhà nước và việc khống chế hạn mức dư nợ của NHNo&PTNT Việt Nam trong những tháng cuối năm 2009 đã gây khĩ khăn khơng nhỏ cho chi nhánh trong việc điều hành kinh doanh.

3.2.1.2. Tình hình kinh doanh

Bng 3.2: Tình hình hot động ca AGRIBANK Biên Hịa năm 2007 - 2008

Đơn vị: Triệu VND; USD (TG: 17.941 Đ/USD)

Nguồn: [6]

Nhìn chung năm 2008 hoạt động kinh doanh của AGRIBANK Biên Hịa tăng so với năm 2007, cụ thể sau:

− Tổng nguồn vốn huy động năm 2008 đạt 753.900 triệu đồng tăng 162,37% so với năm 2007 đạt 433,511 triệu đồng.

− Doanh số cho vay năm 2008 tăng 37,54% so với năm 2007 đạt 1.016.105 triệu đồng, trong đĩ cho vay ngắn hạn nội tệ VNĐ năm 2008 tăng 52,99% từ 666,769 triệu đồng năm 2007 lên 961.187 triệu đồng năm 2008, vay ngắn hạn ngoại tệ năm 2008 tăng 87.155 USD so với năm trước 14.734.704 USD tốc độ tăng 0.7%.

STT CHỈ TIÊU 31/12/2007 Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện TGiăảng (+) m (-) 31/12/2007 So sánh 31/12/2007 (%) Tăng (+) Giảm (-) 31/12/2008 So sánh 31/12/2008 (%) I Nguồn vốn huy động 320.389 753.900 1.206.410 433.511 162,37 452.510 72,03 + Nội tệ (VND) 292.655 718.025 1.159.826 425.370 174,42 441.802 73,84 + Ngoại tệ (USD) 1.721.137 2.113.164 2.596.507 392.027 27,33 483.343 27,45

II Doanh số cho vay 1.016.105 1.334.010 1.526.027 317.905 37,54 192.017 17,27

1 Ngắn hạn 904.385 1.206.338 1.350.370 301.954 40,07 144.031 14,33 + Nội tệ (VND) 666.769 961.187 1.239.341 294.418 52,99 278.154 34,73 + Ngoại tệ (USD) 14.734.704 14.821.859 6.188.527 87.155 0,71 (8.633.332) (69,90) 2 Trung, dài hạn 111.720 127.672 175.655 15.952 17,13 47.983 45,10 + Nội tệ(VND) 95.664 114.017 173.594 18.353 23,02 59.578 62,70 + Ngoại tệ (USD) 995.574 840.000 114.856 (155.574) (18,75) (725.144) (103,59) III Tổng dư nợ 480.722 655.504 881.831 174.781 43,63 226.327 41,43 1 Ngắn hạn 349.390 469.421 638.636 120.031 41,23 169.216 43,26 + Nội tệ (VND) 282.428 368.023 605.926 85.595 36,37 237.902 77,57 + Ngoại tệ (USD) 4.155.478 5.972.641 1.823.232 1.817.164 52,48 (4.149.409) (83,37) 2 Trung, dài hạn 131.333 186.083 243.194 54.750 50,03 57.112 36,83 + Nội tệ(VND) 92.539 144.316 225.372 51.776 67,14 81.056 67,40 + Ngoại tệ (USD) 2.407.426 2.460.214 993.377 52.788 2,63 (1.466.837) (71,55)

− Tổng dư nợ ngắn hạn năm 2008 đạt 469.421 triệu đồng tăng 41,23% so với năm trước. Dư nợ trung và dài hạn cũng tăng 50,03% so với năm 2008.

Đến năm 2009 hoạt động kinh doanh của ngân hàng như sau:

™ Về mặt nguồn vốn:

Tính đến 31/12/2009 tổng nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 1.206.401 triệu đồng, tăng 452.510 triệu đồng (+72,03%) so với 31/12/2008.

− Nội tệ là 1.159.826 triệu đồng, tăng so với 31/12/2008 là 441.802 triệu đồng (+73,84%) chiếm tỷ trọng 96,1% cơ cấu nguồn vốn.

− Ngoại tệ là 2.596.507 USD tăng so với 31/12/2008 là 483.343 USD (+27.8%), chiếm tỷ trọng 3,9% cơ cấu nguồn vốn.

™ Về mặt doanh số cho vay:

Tổng doanh số cho vay tính đến 31/12/2009 đạt 1.526.027 triệu đồng tăng 192.017 triệu đồng (+17,27%) so với cùng kỳ năm trước.

− Trong đĩ doanh số cho vay ngắn hạn là 1.350.370 triệu đồng tăng 144.031 triệu đồng (+14,33%) so với cùng kỳ năm 2008; doanh số cho vay trung và dài hạn là 175.655 triệu đồng tăng 47.983 triệu đồng (+45,10%) so với 31/12/2008.

™ Về mặt tổng dư nợ:

Tổng dư nợ cho đến 31/12/2009 là 881.831 triệu đồng, tăng 226.327 triệu đồng (+41,43%) so với 31/12/2008. Trong đĩ, dư nợ nội tệ là 831.298 triệu đồng, tăng 318.958 triệu đồng (+74%) so với 31/12/2008, dư nợ ngoại tệ quy đổi 50.533 triệu đồng, giảm 100,8 triệu đồng (-80%) so với 31/12/2008.

− Dư nợ ngắn hạn: 638.636 triệu đồng, tăng 169.216 triệu đồng (+43,26%) so với 31/12/2008, chiếm tỷ trọng 72,4% trên tổng dư nợ. Trong đĩ, dư nợ bằng nội tệ là 605.926 triệu đồng, tăng 237.902 triệu đồng (+77,57%); Dư nợ bằng ngoại tệ là 1.823.232 USD giảm 4.149.409 USD (-83,37%) so với 31/12/2008.

− Dư nợ trung, dài hạn: 243.194, tăng 57.112 triệu đồng (+36,83%) so với 31/12/2008, chiếm tỷ trọng 27,6% trên tổng dư nợ. Trong đĩ, dư nợ bằng nội tệ là 225.372 triệu đồng, tăng 81.056 triệu đồng (+67,4%); dư nợ bằng ngoại tệ là 993.377 USD giảm 1.466.837 USD (-71,55%) so với 31/12/2008.

™ Tình hình tài chính:

Bng 3.3: Tng thu chi năm 2008 – 2009 ca AGRIBANK Biên Hịa

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Tăng (+) Giảm (-) So sánh (%) 1/ Tổng thu 106.612 120.293 13.681 12,83 Trong đĩ: Thu dịch vụ 4.550 5.574 1.024 22,50 2/ Tổng chi 91.549 110.395 18.846 20,59 3/ Quỹ thu nhập 15.062 14.308 (755) (5,01) Nguồn: [6]

− Tổng thu năm 2009 đạt 120.293 triệu đồng, bằng 112,8% năm 2008. Trong đĩ, thu dịch vụ ngân hàng năm 2009 đạt 5.574 triệu đồng, tăng 1.024 triệu đồng (+26,99%) so với năm 2008;

− Tổng chi năm 2009 đạt 110.395 triệu đồng, bằng 120,5% năm 2008.

− Quỹ thu nhập trong năm 2009 đạt 14.308 triệu đồng, bằng 95% so với năm 2008.

3.2.1.3. Đánh giá kết quả kinh doanh

™ Các mặt đã làm được:

Trong giai đoạn nền kinh tế gặp khơng ít khĩ khăn, tình hình thị truờng tài chính - tiền tệ cĩ nhiều biến động, ngân hàng AGRIBANK chi nhánh Biên Hịa đã nắm bắt được quan hệ cung cầu trên thị trường vốn để cĩ thể điều chỉnh phù hợp về lãi suất huy động vốn cũng như lãi suất cho vay. Chi nhánh đã tổ chức triển khai thực hiện tốt các sản phẩm về huy động vốn, đa dạng hĩa các sản phẩm tiền gửi phù hợp

với từng đối tượng khách hàng, gĩp phần tăng trưởng nguồn vốn từ các thành phần dân cư là nguồn vốn cĩ tính ổn định cao. Chi nhánh đã cĩ nhiều nỗ lực hồn thành vượt mức các chi tiêu đề ra, đặc biệt là chỉ tiêu huy động nguồn vốn tại chỗ.

Việc tăng trưởng tín dụng tập trung chủ yếu cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung đầu tư trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn. Đặc biệt để thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng trong những tháng cuối năm, chi nhánh đã cố gắng giảm thấp dư nợ tín dụng đến mức cĩ thể để đảm bảo khả năng thanh khoản tại chỗ.

Chi nhánh đã thực hiện tốt chính sách về hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn của ngân hàng, giảm bớt phần nào khĩ khăn cho khách hàng.

Hoạt động dịch vụ đã cĩ bước phát triển đáng kể trong năm 2009, phát hành được hơn 27 ngàn thẻ ATM gấp 2,5 lần so với số thẻ đã phát hành trong 4 năm 2005 – 2008.

Với mục tiêu mở rộng địa bàn, đưa hoạt động ngân hàng đến gần với khách hàng, trong năm 2009 chi nhánh đã khai trương một phịng giao dịch tại xã An Phước huyện Long Thành là địa bàn dân cư và nhiều khu cơng nghiệp cĩ tiềm năng lớn trong việc huy động vốn và mở rộng dịch vụ.

™ Các mặt chưa làm được:

Trong tình hình kinh tế nhiều biến động, hoạt động ngân hàng gặp rất nhiều khĩ khăn nên dù đã được nâng cấp lên cấp I được hơn hai năm nhưng quy mơ hoạt động của chi nhánh vẫn cịn rất nhỏ bé, thị phần về huy động vốn và tiền vay chiếm chỉ khoảng 4% trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Nguồn vốn huy động tại chỗ tuy cĩ bước tăng trưởng mạnh nhưng tỷ trọng tiền gửi dân cư cịn thấp, tiền gửi các tổ chức kinh tế cịn phụ thuộc rất nhiều vào một số khách hàng cĩ số dư cao.

Việc biến động về tỷ giá đồng dollar là nguyên nhân khiến khách hàng ngần ngại khơng muốn vay bằng ngoại tệ.

Hoạt động dịch vụ cĩ phát triển nhưng chiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng thu nhập. Số lượng thẻ phát hành nhiều nhưng số dư bình quân trên thẻ cịn thấp.

3.2.2. Hoạt động thanh tốn quốc tế tại AGRIBANK Biên Hịa

3.2.2.1.Các quy trình nghiệp vụ thực hiện thanh tốn quốc tế tại AGRIBANK Biên Hịa

Biu đồ 3.3: Quy trình nghiệp vụ thanh tốn chuyền tiền với nước ngồi

Chuyển tiền đi

− Kiểm tra tính đầy đủ và phù hợp của các chứng từ khách hàng xuất trình theo yêu cầu của chế độ quản lý ngoại hối và thể lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

− Hướng dẫn khách hàng ghi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu chuyển tiền của người hưởng và ký vào lệnh chuyển tiền gốc theo mẫu.

− Kiểm sốt nội dung thơng tin trên lệnh chuyển tiền theo quy định.

− Kiểm tra, xác nhận số dư tài khoản của khách hàng, so sánh mẫu dấu và chữ ký của chủ tài khoản với mẫu dấu và chữ ký đăng ký giao dịch tại chi nhánh.

− Lập phiếu báo Nợ hoặc hạch tốn số tiền thanh tốn và phí liên quan theo quy định hiện hành.

− Soạn thảo điện theo yêu cầu thanh tốn, đảm bảo đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ của khách hàng Lập phiếu báo Nợ Hạch tốn Soạn điện chuyển tiền Ký duyệt In điện và gửi điện Theo dõi bổ sung

chứng từ Thanh tốn viên

đĩng và lưu trữ hồ sơ

− Kiểm sốt ký xác nhận lên lệnh chuyển tiền, điện thanh tốn, chuyển hồ sơ để lãnh đạo chi nhánh phê duyệt.

− Phụ trách phịng duyệt và chuyển điện thanh tốn đến Sở đầu mối, chuyển trả hồ sơ cho thanh tốn viên lưu trữ.

Chuyển tiền đến

− Hạch tốn số tiền, báo cĩ về vào tài khoản người hưởng: tên và số tài khoản người hưởng trên lệnh chuyển tiền khớp đúng với hồ sơ gốc tại chi nhánh.

− Lệnh chuyển tiền cho người hưởng khơng cĩ tài khoản tại ngân hàng: tên và địa chỉ người hưởng, hoặc các thơng tin xác định người hưởng ghi trên lệnh chuyển tiền phải ghi rõ ràng, chính xác.

− Khi nhận được điện chuyển tiền đến và báo cĩ từ Sở quản lý, chi nhánh gửi thơng báo trong ngày làm việc cho khách hàng đến nhận tiền.

Biu đồ 3.4: Quy trình nghiệp vụ thanh tốn nhờ thu hàng nhập

Nhờ thu hàng nhập

− Tiếp nhận, thơng báo chứng từ nhờ thu

+ Sau khi tiếp nhận bộ chứng từ, thanh tốn viên kiểm tra tên và địa chỉ ngân hàng được ủy nhiệm nhờ thu trên thư nhờ thu, đảm bảo chứng từ được gửi đúng địa chỉ

Ký kiểm sốt và ký duyệt Vào sổ theo dõi Kiểm tra chỉ thị nhờ thu. Lập hồ sơ nhờ thu Thơng báo chứng từđến Tiếp nhận bộ chứng từ Giao chứng từ nhờ thu và thanh tốn/chấp nhận Lưu hồ sơ

+ Thanh tốn viên vào sổ theo dõi các nội dung sau: ngày nhận chứng từ nhờ thu, tên người nhập khẩu, ngân hàng nhờ thu, trị giá, hình thức nhờ thu…

− Kiểm tra chứng từ

+ Kiểm tra tên, địa chỉ của khách hàng nhờ thu.

+ Kiểm tra số lượng từng loại chứng từ so với liệt kê chứng từ trên thư nhờ thu. Nếu chứng từ bị thiếu, phải điện báo ngay cho Ngân hàng gửi nhờ thu.

+ Kiểm tra chỉ thị nhờ thu, hình thức nhờ thu trên thư nhờ thu.

+ Điện cho ngân hàng gửi nhờ thu thơng báo đã nhận được chứng từ (nếu cĩ yêu cầu).

+ Lập 02 giấy báo nhờ thu hàng nhập theo mẫu, 01 bản gửi khách hàng, 01 bản lưu hồ sơ nhờ thu.

+ Chuyển giấy báo cùng tồn bộ chứng từ nhờ thu đến kiểm sốt phịng xem xét trình Lãnh đạo ký duyệt.

− Giao chứng từ nhờ thu và thanh tốn/ chấp nhận

+ Nhờ thu theo hình thức chấp nhận thanh tốn giao chứng từ (Delivery of documents Against acceptance – D/A): chi nhánh giao chứng từ cho khách hàng; lập thơng báo cho ngân hàng gửi nhờ thu về việc chấp nhận trả tiền của người mua, ngày trả tiền theo mẫu điện MT 412; nhập dữ liệu hoặc vào sổ theo dõi chi tiết các bộ chứng từ nhờ thu đã giao cho khách hàng và đã gửi thơng báo chấp nhận thanh tốn; ba ngày trước khi đến hạn thanh tốn, chi nhánh nhắc khách hàng trả tiền, khi khách hàng cĩ đề nghị thanh tốn, chi nhánh lập điện trả tiền theo chỉ thị nhờ thu, thu phí theo quy định hiện hành.

+ Nhờ thu theo hình thức thanh tốn giao chứng từ (Delivery of documents Against payment – D/P):

Thanh tốn trả tiền ngay (D/P at sight): chi nhánh gửi thơng báo chứng từ nhờ thu hàng nhập theo mẫu; khi khách hàng cĩ đủ tiền để thanh tốn bộ chứng từ nhờ thu (bằng ký quỹ 100%) hoặc đã hồn thành thủ tục vay; yêu cầu khách hàng chấp nhận thanh tốn trên giấy báo nhờ thu hàng nhập theo mẫu; giao chứng từ cho khách hàng, yêu cầu khách hàng ký nhận, lưu một bản copy mỗi loại chứng từ; lập điện trả tiền MT 202 theo chỉ thị nhờ thu, trình lãnh đạo ký duyệt, thu phí theo quy định hiện hành.

Thanh tốn hối phiếu cĩ kỳ hạn (D/P at X days sight):

nhận được chứng từ nhờ thu theo hình thức này, chi nhánh gửi thơng báo cho khách hàng đến chấp nhận hối phiếu cĩ kỳ hạn. Chứng từ chỉ được giao khi hối phiếu đã được khách hàng ký chấp nhận. Khách hàng đã ký quỹ 100% trị giá hối phiếu hoặc làm thủ tục vay để nhận ngay chứng từ.

Biu đồ 3.5: Quy trình nghiệp vụ thanh tốn nhờ thu hàng xuất

Duyệt gửi chứng từ Tiếp nhận chứng từ nhờ thu Lập và gửi chứng từ nhờ thu Gửi chứng từ đi nước ngồi Lưu hồ sơ theo dõi Báo cĩ cho khách hàng (nếu thanh tốn) Xử lý thơng báo từ chối thanh tốn (nếu từ chối) Ký duyệt Lưu hồ sơ

Nhờ thu hàng xuất

− Tiếp nhận chứng từ nhờ thu.

+ Thanh tốn viên tiếp nhận chứng từ do khách hàng xuất trình kèm giấy yêu cầu gửi chứng từ nhờ thu cĩ đầy đủ chữ ký được ủy quyền.

+ Đăng ký số tham chiếu, vào sổ theo dõi và tiến hành kiểm tra chi tiết: tên, địa chỉ của người nhờ thu; tên, địa chỉ đầy đủ của ngân hàng thu hộ; tên, địa chỉ đầy đủ của người trả tiền; số tiền, loại tiền nhờ thu; danh mục chứng từ, số lượng của từng loại chứng từ đính kèm; hình thức thanh tốn và giao chứng từ; các loại phí (nếu cĩ) do ai chịu; các điều kiện khác nếu cĩ.

− Kiểm tra chứng từ.

+ Số tiền trên hĩa đơn, hối phiếu (nếu cĩ) và trên giấy yêu cầu nhờ

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN(AGRIBANK) – CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)