Về cơng nghệ thiết bị

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN(AGRIBANK) – CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 80)

4. Dự kiến nghiên cứu tiếp tục

3.5.3. Về cơng nghệ thiết bị

Dịch vụ thanh tốn quốc tế qua hệ thống SWIFT nhưng mạng lại bị treo liên tục làm tốn rất nhiều thời gian khi giao dịch tại ngân hàng.

Ngân hàng chưa cĩ trang web riêng, đây là một nhược điểm mà chi nhánh cĩ thể quảng cáo, thơng tin các sản phẩm đến khách hàng cĩ nhu cầu thanh tốn.

Chuyển đổi dũ liệu từ hệ thống IPCAS1 sang IPCAS2 cịn gặp một số lỗi phát sinh trong quá trình giao dịch.

Cơng nghệ thanh tốn chưa đồng bộ, tự động hĩa chưa cao. Vì vậy, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế với khối lượng thanh tốn gia tăng nhanh chĩng. Hệ thống mạng tại các phịng giao dịch, tốc độ đường truyền chưa cao làm giảm sự ổn định và hiệu quả kinh doanh cho các phịng giao dịch của chi nhánh.

Kết lun:

Thơng qua việc phân tích số liệu và luận giải những vấn đề thực tế, chương 3 đã trình bày những nội dung căn bản về thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế từ năm 2007 trở lại đây của AGRIBANK Biên Hịa. Trong phần trình bày, với hệ thống tư liệu và số liệu đã nêu được những kết quả và hạn chế chủ yếu trong hoạt động thanh tốn thanh tốn quốc tế, từ đĩ phân tích những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến thị hoạt động thanh tốn quốc tế của AGRIBANK Biên Hịa. Trên cơ sở những nguyên nhân này, chương 4 sẽ đề cập đến hệ thống các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn của AGRIBANK Biên Hịa.

CHƯƠNG 4: MT S GII PHÁP PHÁT TRIN HOT ĐỘNG THANHTỐN QUC T TI AGRIBANK BIÊN HỊA

4.3. Cơ sởđề ra giải pháp 4.3.1. Sự phát triển của nền kinh tế 4.1.1.1. Xuất nhập khẩu của Việt Nam Bng 4.1: Kim ngch Xut nhp khu Vit Nam t năm 1990-2009 Năm Xuất khẩu (TỷUSD) Nhập khẩu (Tỷ USD) Chênh lệch (Tỷ USD) Tỷ lệ nhập (%) 1990 2,404 2,752 0,348 14% 1991 2,087 2,338 0,251 12 1992 2,580 2,540 -0,40 -2% 1993 2,985 3,924 0,939 31% 1994 4,054 5,825 1,771 44% 1995 5,448 8,155 2,707 50% 1996 7,255 11,140 3,885 54% 1997 9,185 11,592 2,407 26% 1998 9,361 11,527 2,166 23% 1999 11,540 11,622 0,082 1% 2000 14,300 15,200 0,900 6% 2001 15,029 16,217 1,188 8% 2002 16,706 19,745 3,039 18% 2003 20,149 25,255 5,106 25% 2004 26,504 31,953 5,449 21% 2005 32,233 36,881 4,648 14% 2006 39,605 44,410 4,805 12% 2007 48,687 60,783 12,096 25% 2008 62,89 79,90 17,01 27% 2009 56,58 68,83 12,25 22% Nguồn: [8]

Kim ngạch xuất khẩu hàng hố đã tăng từ trên 2,404 tỷ USD trong năm 1990 lên trên 5,448 tỷ USD năm 1995, lên 14,3 tỷ USD năm 2000, lên gần 32,233 tỷ USD năm 2005, lên trên 39,605 tỷ USD trong năm 2006 và đạt tên 48,5 tỷ USD trong năm 2007. Năm 2008 lên đến 62,89 tỷ USD tình hình xuất khẩu của nước ta tăng liên tục trong thời gian qua.

Kim ngạch nhập khẩu cũng khơng ngừng tăng theo xu hướng nền kinh tế ngày càng phát triển. Kim ngạch nhập khẩu năm 1990 đạt 2,752 tỷ USD đến năm 1995 đã tăng lên 8,115 tỷ USD và năm 2000 lên đến 15,2 tỷ USD. Năm 2005 con số này đã lên đến 36,881 tỷ USD. Năm 2007 là 60,783 tỷ USD. Năm 2008 con số này lên đến 79,90 tỷ USD.

Với đường lối mở cửa kinh tế, xuất khẩu đã ngày càng trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam đạt 24,1%/năm trong suốt 20 năm qua là nhân tố quan trọng giúp duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

Nếu năm 1990, tỷ lệ đầu tư của nền kinh tế trong GDP là 12,6%/năm, thì năm 1995 đạt 27,1%, năm 2000 đạt 29,6%, năm 2005 đạt 35,6%, và kỷ lục đạt 41,7% GDP năm 2007. Chính vì vậy, trước khi Việt Nam cĩ thể chuyển sang giai đoạn xuất siêu như các nước khác, chúng ta khơng thể khơng trải qua thời kỳ tích lũy vốn, thu hút đầu tư trong và ngồi nước kèm theo nhu cầu nhập khẩu tăng cao.

Khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn lan rộng ở Mỹ kể từ giữa năm 2007 đã dẫn tới tình trạng suy thối kinh tế tồn cầu hiện nay. Năm 2008, nền kinh tế thế giới và trong nước cĩ nhiều biến động vơ cùng phức tạp. Giá dầu thơ, nhiều loại nguyên liệu, thực phẩm và các loại hàng hĩa khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trong những tháng đầu năm khiến cho lạm phát xảy ra tại hầu khắp các nước trên thế giới.

Đặc biệt, khuynh hướng suy giảm kim ngạch xuất - nhập khẩu đã trở nên rõ nét ngay từ đầu năm 2009, đặt ra vấn đề cấp bách cho Chính phủ trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mơ nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội.

Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2009 ước tính đạt 56,584 tỷ USD, giảm 9,7% so với thực hiện năm 2008. Trong khi đĩ kim ngạch nhập khẩu là 68,83 tỷ USD và

giảm 14,7%. Như vậy, nhập siêu năm 2009 khoảng 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu (thấp hơn năm 2008 khoảng 6,9%). Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm ước tính chỉ cịn trên 125,4 tỷ USD, giảm 12,6% so với năm 2008 (143,4 tỷ USD).

Kim ngạch xuất nhập khẩu sụt giảm nguyên nhân chính do khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Hoạt động xuất nhập khẩu năm 2009 đã khép lại với mức giảm nhập siêu so với năm 2008 cũng đã tạo thuận lợi cho việc ổn định kinh tế vĩ mơ.

Qua 2 tháng đầu năm 2010, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục cĩ chuyển biến tích cực. Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 13,6%; sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục phát triển; dịch vụ tăng trưởng mạnh, thương mại, du lịch phát triển; hàng hĩa sản xuất trong nước, nhất là hàng tiêu dùng, được tiêu thụ mạnh và chiếm phần lớn thị trường; kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa tăng; chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá được điều hành chủ động, linh hoạt và thận trọng theo cơ chế thị trường, phù hợp hơn với thực tiễn nền kinh tế tạo điều kiện cho hoạt động thanh tốn quốc tế phát triển.

4.1.1.2. Xuất nhập khẩu của Đồng Nai Bng 4.2: Kim ngch Xut nhp khu Đồng Nai t năm 2000-2009 Bng 4.2: Kim ngch Xut nhp khu Đồng Nai t năm 2000-2009 Đơn vị: USD Chênh Lệch Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch nhập khẩu Số TuyĐối ệt Tỉ Lệ Ghi Chú 2000 1,952,910 2,404,322 451,412 23% Nhập siêu 2001 2,031,032 2,517,314 486,282 24% Nhập siêu 2002 2,257,892 2,709,881 451,989 20% Nhập siêu 2003 2,541,936 2,948,888 406,952 16% Nhập siêu 2004 2,978,125 3,340,789 362,664 12% Nhập siêu 2005 3,515,379 3,996,574 481,195 14% Nhập siêu 2006 4,155,183 4,895,392 740,209 18% Nhập siêu 2007 5,023,620 6,114,330 1,090,710 22% Nhập siêu 2008 6,288,062 7,884,412 1,596,350 25% Nhập siêu 2009 6,400,000 6,656,000 256,000 4% Nhập siêu Nguồn: [8]

Qua bảng số liệu ta thấy họat động xuất nhập khẩu của Đồng Nai chủ yếu là nhập siêu.

Từ năm 2000 – 2003 tỉ lệ nhập siêu khá cao 20 – 24% do trong giai đọan này chúng ta đang tiến hành cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước nhập khẩu máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất do đĩ tỉ lệ nhập siêu cao.

Từ năm 2004 – 2006 tỉ lệ nhập siêu giảm chỉ cịn 12 – 18% do chúng ta đã ổn định sản xuất. vào năm 2006 tuy chúng ta đã gia nhập WTO nhưng do chưa chính thức trở thành thành viên nên tỉ lệ nhập siêu cũng khơng cao.

Từ năm 2007 – 2008 tỉ lệ nhập siêu tăng 22 – 25%, trong giai đọan này chúng ta đã là thành viên chính thức của WTO nên họat động xuất nhập khẩu của tỉnh Đồng Nai tăng mạnh. Tuy nhiên mức nhập siêu vẫn cao.

Năm 2009: Kim ngạch xuất khẩu là 6.400 triệu USD. Kết quả xuất khẩu đạt thấp do tình hình suy giảm kinh tế thế giới, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, các doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong tìm kiếm hợp đồng xuất khẩu. Tình hình các tháng cuối năm 2009 cĩ khả quan hơn, các doanh nghiệp cĩ nhiều hợp đồng xuất khẩu hơn so với các tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu quý 4/2009 tăng cao so với các tháng đầu năm. Tuy khơng đạt mức kế hoạch đề ra nhưng thực hiện tương đương với kim ngạch xuất khẩu năm 2008 là cố gắng lớn của các doanh nghiệp và đạt ở mức cao so với kết quả của cả nước (dự kiến mức kim ngạch xuất khẩu của cả nước năm 2009 giảm khoảng 6% so năm 2008).

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cà phê, cao su, hạt điều nhân, mật ong, giày dép, hàng mộc tinh chế, gốm thủ cơng mỹ nghệ, hàng may mặc, linh kiện điện tử; thị trường xuất khẩu chủ yếu tập trung ở một số nước thuộc Châu Á, Châu Âu và Hoa Kỳ. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hạt điều thơ, phân bĩn, hĩa chất cơng nghiệp, máy mĩc thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất.

Kim ngạch nhập khẩu ước năm 2009 là 6.656 triệu USD, hàng hố nhập khẩu chủ yếu là phân bĩn, hố chất, phụ tùng máy mĩc thiết bị, thuốc y tế, nguyên phụ liệu thuốc lá, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất… Một số mặt hàng nhập khẩu giảm so với cùng kỳ là nguyên phụ liệu thuốc lá giảm 27,4%, nguyên phụ liệu cho sản xuất

giảm 3,4%, máy mĩc thiết bị cho sản xuất giảm 76,6%. Tuy nhiên mặt hàng thuốc y tế tăng 26,5% so cùng kỳ.

Năm 2009, với việc thực hiện đồng bộ và hiệu quả các giải pháp nhằm khắc phục những khĩ khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu xảy ra từ cuối năm 2008, ngành ngân hàng đã gĩp phần quan trọng trong việc ngăn chặn suy giảm kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mơ cùng với đĩ kinh tế thế giới sẽ tiếp tục đà phục hồi trong năm 2010.

Bng 4.3: Kim ngch Xut nhp khu Đồng Nai năm 2009 so vi c nước

Đơn vị: USD KIM NGẠCH NHẬP KHẨU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TỔNG CHỈ TIÊU

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

ĐỒNG NAI 6,656,000 9.67% 6,400,000 11.31% 13,056,000 10.41%

CẢ NƯỚC 68,830,000 100 56,580,000 100 125,410,000 100

Nguồn: [8]

Kim ngạch xuất khẩu năm 2009 của Đồng Nai ước đạt 6.400.000 USD, chiếm 11,31% so với cả nước nguyên nhân do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu, nhiều thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, cắt giảm đơn hàng, giá xuất khẩu giảm… Kim ngạch nhập khẩu năm 2009 đạt 6.656.000 USD, chiếm 9,67% so với cả nước. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Đồng Nai năm 2009 đạt 13.056.000 USD, chiếm 10,41% so với cả nước đạt 125.410.000 USD.

Đồng Nai với lợi thế là một tỉnh cơng nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tập trung nhiều nhà đầu tư nước ngồi, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là thị trường tiềm năng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong tương lai.

4.3.2. Nhu cầu dịch vụ ngân hàng và thanh tốn quốc tế

Thành phố Biên Hịa trung tâm cơng nghiệp quan trọng của cả nước. Biên Hịa cĩ 4 khu cơng nghiệp được Chính phủ phê duyệt: Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1, Khu cơng nghiệp Biên Hịa 2, Khu cơng nghiệp Amata và Khu cơng nghiệp Loteco đã đi vào hoạt động với cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ. Biên Hịa là đầu mối giao

thơng quan trọng của quốc gia. Ngồi hệ thống đường sắt Thống Nhất thuộc hệ thống đường sắt Bắc – Nam cịn cĩ hệ thống đường bộ với nhiều con đường huyết mạch của Đồng Nai và cả nước như quốc lộ 1, quốc lộ 51, quốc lộ 15… Cây cầu huyết mạch và chịu nhiều tải trọng từ hàng triệu lượt phương tiện qua lại là cầu Đồng Nai cũng tọa lạc tại Thành phố cơng nghiệp này.

Thành phố Biên Hịa cũng là thành phố cĩ mật độ dân cư cao thứ ba ở Việt Nam sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 3932 người/km². Cùng với Bình Dương và TP.HCM, Biên Hịa và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Trảng Bom, Vĩnh Cửu tạo thành một tam giác cơng nghiệp phát triển nhất cả nước. Với những định hướng, tiềm năng và sự phát triển về kinh tế, Đồng Nai đang định hướng để nâng cấp thành phố này và các huyện lân cận như Trảng Bom và Long Thành trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào trước năm 2015. Hiện nay, thành phố này là một trong những thành phố đơng dân, hiện đại và phát triển nhất cả nước.

Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang một giai đoạn mà các quan hệ kinh tế ngày càng đa dạng, phức hợp và đan xen, chuyên mơn hố và hợp tác hố ngày càng sâu rộng và do đĩ yêu cầu các loại hình dịch vụ ngày càng cao. Những năm vừa qua, khu vực dịch vụ cĩ tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng GDP, năm 2009 cịn cao hơn mức tăng sản xuất cơng nghiệp, đĩng gĩp ngày càng nhiều hơn cho tăng trưởng kinh tế. Thực trạng này vừa đặt ra yêu cầu vừa tạo ra khả năng phát triển nhanh các loại hình dịch vụ, nhất là các dịch vụ tài chính, thơng tin, tư vấn, du lịch, thương mại, vận tải, dịch vụ logicstics...

Việc thực hiện các cam kết cho quá trình hội nhập ngành ngân hàng, các rào cản đối với ngân hàng nước ngồi mở chi nhánh tại Việt Nam gần như được tháo bỏ. Các ngân hàng thương mại trong nước đều nỗ lực tối đa để tăng trưởng quy mơ hoạt động, phát triển mạng lưới, đổi mới cơng nghệ nhằm duy trì năng lực cạnh tranh. Vì vậy hoạt động lĩnh vực ngân hàng những năm gần đây trở nên sơi động và cạnh tranh quyết liệt.

4.3.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển của AGRIBANK Biên Hịa trong thời gian tới

Năm 2010 sẽ tiếp tục là năm cĩ nhiều khĩ khăn và thách thức cho hoạt động ngân hàng nĩi chung và của AGRIBANK Biên Hịa nĩi riêng. Tồn thể cán bộ nhân viên đã nổ lực và xác định phương hướng, mục tiêu phát triển như sau:

ƒ Hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh – tài chính: tăng từ 15% - 20% nguồn vốn huy động tại chỗ so với năm 2009; tăng từ 10% - 15% tổng dư nợ so với năm 2009; tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn/ tổng dư nợ: 28% - 30%; thu dịch vụ chiếm từ 16% - 18% trên tổng thu nhập rịng.

ƒ Tiếp tục mở rộng mạng lưới của chi nhánh xuống các địa bàn đơ thị, các khu dân cư tập trung, các khu cơng nghiệp.

ƒ Mở rộng khách hàng trong các lĩnh vực tiền gửi, tiền vay và hoạt động dịch vụ.

ƒ Tăng trưởng dư nợ đi đơi với tăng cường củng cố chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng cơng tác thẫm định, tăng cường các biện pháp kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.

ƒ Tập trung đầu tư và cĩ chính sách ưu đãi đối với lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng dần tỷ trọng cho vay đối với các lĩnh vực này trong tổng dư nợ.

ƒ Xử lý kiên quyết và hiệu quả trong thu hồi nợ tồn đọng để việc giảm thấp tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp nhất.

ƒ Tăng cường đào tạo, giáo dục nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp phong cách ứng xử cho đội ngũ cán bộ.

4.4. Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại AGRIBANK Biên Hịa

4.4.1. Giải pháp về nguồn nhân lực

Con người là yếu tố quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đầu tư vào con người cĩ ý nghĩa sống cịn đối với sự thành đạt của ngân hàng. Chất lượng hoạt động TTQT nĩi chung và chất lượng thanh tốn quốc tế nĩi riêng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cán bộ.

4.2.1.1. Phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế

™ Đưa đi đào to

Phối hợp với các trường và các trung tâm đào tạo trong và ngồi nước gửi nhân viên đi học về chuyên mơn, ngoại ngữ và các nghiệp vụ khác liên quan về chuyên sâu.

Tổ chức các lớp đào tạo về ngoại ngữ, tin học, chuyên mơn nghiệp vụ tiêu chuẩn quốc tế để nhân viên thanh tốn theo học.

Thường xuyên tiến hành đào tạo và đào tạo lại theo tiêu chuẩn quốc tế,

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN(AGRIBANK) – CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)