Xuất nhập khẩu của Đồng Nai

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN(AGRIBANK) – CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 83)

4. Dự kiến nghiên cứu tiếp tục

4.1.1.2. Xuất nhập khẩu của Đồng Nai

Đơn vị: USD Chênh Lệch Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch nhập khẩu Số TuyĐối ệt Tỉ Lệ Ghi Chú 2000 1,952,910 2,404,322 451,412 23% Nhập siêu 2001 2,031,032 2,517,314 486,282 24% Nhập siêu 2002 2,257,892 2,709,881 451,989 20% Nhập siêu 2003 2,541,936 2,948,888 406,952 16% Nhập siêu 2004 2,978,125 3,340,789 362,664 12% Nhập siêu 2005 3,515,379 3,996,574 481,195 14% Nhập siêu 2006 4,155,183 4,895,392 740,209 18% Nhập siêu 2007 5,023,620 6,114,330 1,090,710 22% Nhập siêu 2008 6,288,062 7,884,412 1,596,350 25% Nhập siêu 2009 6,400,000 6,656,000 256,000 4% Nhập siêu Nguồn: [8]

Qua bảng số liệu ta thấy họat động xuất nhập khẩu của Đồng Nai chủ yếu là nhập siêu.

Từ năm 2000 – 2003 tỉ lệ nhập siêu khá cao 20 – 24% do trong giai đọan này chúng ta đang tiến hành cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước nhập khẩu máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất do đĩ tỉ lệ nhập siêu cao.

Từ năm 2004 – 2006 tỉ lệ nhập siêu giảm chỉ cịn 12 – 18% do chúng ta đã ổn định sản xuất. vào năm 2006 tuy chúng ta đã gia nhập WTO nhưng do chưa chính thức trở thành thành viên nên tỉ lệ nhập siêu cũng khơng cao.

Từ năm 2007 – 2008 tỉ lệ nhập siêu tăng 22 – 25%, trong giai đọan này chúng ta đã là thành viên chính thức của WTO nên họat động xuất nhập khẩu của tỉnh Đồng Nai tăng mạnh. Tuy nhiên mức nhập siêu vẫn cao.

Năm 2009: Kim ngạch xuất khẩu là 6.400 triệu USD. Kết quả xuất khẩu đạt thấp do tình hình suy giảm kinh tế thế giới, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, các doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong tìm kiếm hợp đồng xuất khẩu. Tình hình các tháng cuối năm 2009 cĩ khả quan hơn, các doanh nghiệp cĩ nhiều hợp đồng xuất khẩu hơn so với các tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu quý 4/2009 tăng cao so với các tháng đầu năm. Tuy khơng đạt mức kế hoạch đề ra nhưng thực hiện tương đương với kim ngạch xuất khẩu năm 2008 là cố gắng lớn của các doanh nghiệp và đạt ở mức cao so với kết quả của cả nước (dự kiến mức kim ngạch xuất khẩu của cả nước năm 2009 giảm khoảng 6% so năm 2008).

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cà phê, cao su, hạt điều nhân, mật ong, giày dép, hàng mộc tinh chế, gốm thủ cơng mỹ nghệ, hàng may mặc, linh kiện điện tử; thị trường xuất khẩu chủ yếu tập trung ở một số nước thuộc Châu Á, Châu Âu và Hoa Kỳ. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là hạt điều thơ, phân bĩn, hĩa chất cơng nghiệp, máy mĩc thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất.

Kim ngạch nhập khẩu ước năm 2009 là 6.656 triệu USD, hàng hố nhập khẩu chủ yếu là phân bĩn, hố chất, phụ tùng máy mĩc thiết bị, thuốc y tế, nguyên phụ liệu thuốc lá, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất… Một số mặt hàng nhập khẩu giảm so với cùng kỳ là nguyên phụ liệu thuốc lá giảm 27,4%, nguyên phụ liệu cho sản xuất

giảm 3,4%, máy mĩc thiết bị cho sản xuất giảm 76,6%. Tuy nhiên mặt hàng thuốc y tế tăng 26,5% so cùng kỳ.

Năm 2009, với việc thực hiện đồng bộ và hiệu quả các giải pháp nhằm khắc phục những khĩ khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu xảy ra từ cuối năm 2008, ngành ngân hàng đã gĩp phần quan trọng trong việc ngăn chặn suy giảm kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mơ cùng với đĩ kinh tế thế giới sẽ tiếp tục đà phục hồi trong năm 2010.

Bng 4.3: Kim ngch Xut nhp khu Đồng Nai năm 2009 so vi c nước

Đơn vị: USD KIM NGẠCH NHẬP KHẨU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TỔNG CHỈ TIÊU

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

ĐỒNG NAI 6,656,000 9.67% 6,400,000 11.31% 13,056,000 10.41%

CẢ NƯỚC 68,830,000 100 56,580,000 100 125,410,000 100

Nguồn: [8]

Kim ngạch xuất khẩu năm 2009 của Đồng Nai ước đạt 6.400.000 USD, chiếm 11,31% so với cả nước nguyên nhân do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu, nhiều thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, cắt giảm đơn hàng, giá xuất khẩu giảm… Kim ngạch nhập khẩu năm 2009 đạt 6.656.000 USD, chiếm 9,67% so với cả nước. Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Đồng Nai năm 2009 đạt 13.056.000 USD, chiếm 10,41% so với cả nước đạt 125.410.000 USD.

Đồng Nai với lợi thế là một tỉnh cơng nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tập trung nhiều nhà đầu tư nước ngồi, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là thị trường tiềm năng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong tương lai.

4.3.2. Nhu cầu dịch vụ ngân hàng và thanh tốn quốc tế

Thành phố Biên Hịa trung tâm cơng nghiệp quan trọng của cả nước. Biên Hịa cĩ 4 khu cơng nghiệp được Chính phủ phê duyệt: Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1, Khu cơng nghiệp Biên Hịa 2, Khu cơng nghiệp Amata và Khu cơng nghiệp Loteco đã đi vào hoạt động với cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ. Biên Hịa là đầu mối giao

thơng quan trọng của quốc gia. Ngồi hệ thống đường sắt Thống Nhất thuộc hệ thống đường sắt Bắc – Nam cịn cĩ hệ thống đường bộ với nhiều con đường huyết mạch của Đồng Nai và cả nước như quốc lộ 1, quốc lộ 51, quốc lộ 15… Cây cầu huyết mạch và chịu nhiều tải trọng từ hàng triệu lượt phương tiện qua lại là cầu Đồng Nai cũng tọa lạc tại Thành phố cơng nghiệp này.

Thành phố Biên Hịa cũng là thành phố cĩ mật độ dân cư cao thứ ba ở Việt Nam sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 3932 người/km². Cùng với Bình Dương và TP.HCM, Biên Hịa và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Trảng Bom, Vĩnh Cửu tạo thành một tam giác cơng nghiệp phát triển nhất cả nước. Với những định hướng, tiềm năng và sự phát triển về kinh tế, Đồng Nai đang định hướng để nâng cấp thành phố này và các huyện lân cận như Trảng Bom và Long Thành trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào trước năm 2015. Hiện nay, thành phố này là một trong những thành phố đơng dân, hiện đại và phát triển nhất cả nước.

Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang một giai đoạn mà các quan hệ kinh tế ngày càng đa dạng, phức hợp và đan xen, chuyên mơn hố và hợp tác hố ngày càng sâu rộng và do đĩ yêu cầu các loại hình dịch vụ ngày càng cao. Những năm vừa qua, khu vực dịch vụ cĩ tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng GDP, năm 2009 cịn cao hơn mức tăng sản xuất cơng nghiệp, đĩng gĩp ngày càng nhiều hơn cho tăng trưởng kinh tế. Thực trạng này vừa đặt ra yêu cầu vừa tạo ra khả năng phát triển nhanh các loại hình dịch vụ, nhất là các dịch vụ tài chính, thơng tin, tư vấn, du lịch, thương mại, vận tải, dịch vụ logicstics...

Việc thực hiện các cam kết cho quá trình hội nhập ngành ngân hàng, các rào cản đối với ngân hàng nước ngồi mở chi nhánh tại Việt Nam gần như được tháo bỏ. Các ngân hàng thương mại trong nước đều nỗ lực tối đa để tăng trưởng quy mơ hoạt động, phát triển mạng lưới, đổi mới cơng nghệ nhằm duy trì năng lực cạnh tranh. Vì vậy hoạt động lĩnh vực ngân hàng những năm gần đây trở nên sơi động và cạnh tranh quyết liệt.

4.3.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển của AGRIBANK Biên Hịa trong thời gian tới

Năm 2010 sẽ tiếp tục là năm cĩ nhiều khĩ khăn và thách thức cho hoạt động ngân hàng nĩi chung và của AGRIBANK Biên Hịa nĩi riêng. Tồn thể cán bộ nhân viên đã nổ lực và xác định phương hướng, mục tiêu phát triển như sau:

ƒ Hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh – tài chính: tăng từ 15% - 20% nguồn vốn huy động tại chỗ so với năm 2009; tăng từ 10% - 15% tổng dư nợ so với năm 2009; tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn/ tổng dư nợ: 28% - 30%; thu dịch vụ chiếm từ 16% - 18% trên tổng thu nhập rịng.

ƒ Tiếp tục mở rộng mạng lưới của chi nhánh xuống các địa bàn đơ thị, các khu dân cư tập trung, các khu cơng nghiệp.

ƒ Mở rộng khách hàng trong các lĩnh vực tiền gửi, tiền vay và hoạt động dịch vụ.

ƒ Tăng trưởng dư nợ đi đơi với tăng cường củng cố chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng cơng tác thẫm định, tăng cường các biện pháp kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.

ƒ Tập trung đầu tư và cĩ chính sách ưu đãi đối với lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng dần tỷ trọng cho vay đối với các lĩnh vực này trong tổng dư nợ.

ƒ Xử lý kiên quyết và hiệu quả trong thu hồi nợ tồn đọng để việc giảm thấp tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp nhất.

ƒ Tăng cường đào tạo, giáo dục nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp phong cách ứng xử cho đội ngũ cán bộ.

4.4. Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại AGRIBANK Biên Hịa

4.4.1. Giải pháp về nguồn nhân lực

Con người là yếu tố quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đầu tư vào con người cĩ ý nghĩa sống cịn đối với sự thành đạt của ngân hàng. Chất lượng hoạt động TTQT nĩi chung và chất lượng thanh tốn quốc tế nĩi riêng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cán bộ.

4.2.1.1. Phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế

™ Đưa đi đào to

Phối hợp với các trường và các trung tâm đào tạo trong và ngồi nước gửi nhân viên đi học về chuyên mơn, ngoại ngữ và các nghiệp vụ khác liên quan về chuyên sâu.

Tổ chức các lớp đào tạo về ngoại ngữ, tin học, chuyên mơn nghiệp vụ tiêu chuẩn quốc tế để nhân viên thanh tốn theo học.

Thường xuyên tiến hành đào tạo và đào tạo lại theo tiêu chuẩn quốc tế, khuyến khích tinh thần tự học của nhân viên thanh tốn.

Thực hiện các đợt kiểm tra sát hạch trình độ nhân viên thanh tốn từ đĩ cĩ kế hoạch phân loại đào tạo hoặc chuyển sang vị trí khác phù hợp.

Nâng cao năng lực thực hiện thanh tốn của nhân viên thanh tốn quốc tế tại chi nhánh bằng cách tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ thanh tốn quốc tế ngắn ngày cho nhân viên thanh tốn, thơng qua đĩ tạo điều kiện cho các nhân viên trong bộ phận thanh tốn gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, đưa ra các tình huống khĩ khăn trong cơng việc để cùng giải quyết, rút kinh nghiệm, trình tự thủ tục địi tiền và thanh tốn, kinh nghiệm xử lý các tranh chấp…

™ Chếđộưu đãi, khen thưởng

Tạo mơi trường và phong cách làm việc, quan tâm các chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần cho nhân viên. Khuyến khích nhân viên phát huy tính chủ động sáng tạo trong cơng tác, trân trọng các ý kiến đề xuất.

Cĩ chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với những cán bộ giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, hồn thành tốt cơng việc được giao, cĩ nhiều sáng tạo, tích cực xơng xáo thu hút nhiều khách hàng mới về giao dịch.

Thơng qua việc phát động các phong trào thi đua thường xuyên hàng quý, hàng năm hoặc các đợt thi đua ngắn ngày để khuyến khích nhân viên thanh tốn hăng say cơng tác. Cĩ cơ chế về tiền lương, tiền thưởng để động viên. Sau mỗi đợt thi đua đều cĩ khen thưởng cho những cá nhân cĩ thành tích nổi bật.

4.2.1.2. Tuyển thêm nhân sự

Tuyển thêm nhân sự cho bộ phận thanh tốn quốc tế của chi nhánh nhằm thực hiện các hồ sơ, chứng từ được nhanh chĩng, xử lý các sai sĩt, tránh để khách hàng phải chờ đợi lâu.

Dựa trên kế hoạch và mục tiêu kinh doanh, chi nhánh cĩ thể đặt ra những yêu cầu tuyển dụng như: năng nổ nhiệt tình, giỏi cả về chuyên mơn và ngoại ngữ, vi tính, am hiểu lĩnh vực ngoại thương, các luật lệ và tập quán quốc tế về ngoại thương và thanh tốn quốc tế.

Tùy vào vị trí cơng việc mà chi nhánh áp dụng quy trình tuyển dụng phù hợp. Cĩ thêm nhân viên cĩ thể tư vấn một cách hồn hảo, giúp khách hàng ký kết các hợp đồng ngoại thương, áp dụng các phương thức và điều kiện thanh tốn cĩ lợi nhằm tránh những rủi ro, xử lý được các tình huống phát sinh....bảo đảm quyền lợi khách hàng, giữ uy tín của chi nhánh trên thị trường.

¾ Kết quả dự kiến của giải pháp

Nâng cao được uy tín của ngân hàng, củng cố niềm tin của khách hàng, quảng bá thương hiệu AGRIBANK. Nâng cao năng lực của nhân viên gĩp phần vào việc mang lại hiệu quả kinh doanh.

4.4.2. Giải pháp tăng cường cơng nghệ thơng tin

Để chủ động hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và thế giới. Thì ngồi việc tăng cường vốn thì việc triển khai các cơng nghệ ngân hàng hiện đại, là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của các ngân hàng.

Hiện đại hĩa cơng nghệ thơng tin trên cơ sở tận dụng triệt để những cái đã cĩ, đồng thời việc thiết kế hệ thống thanh tốn và phần mềm ứng dụng để tạo ra khả năng linh hoạt, cĩ thể cải tạo, kế thừa và phát triển một cách hiệu quả, khơng gây ra lãng phí.

4.2.2.1. Trang thiết bị, máy mĩc

Đầu tư nâng cấp máy mĩc thiết bị, trang bị thêm các thiết bị hiện đại, đủ cơng suất, thích hợp với chương trình phần mềm giao dịch thanh tốn, đảm bảo xử lý thơng tin thơng suốt ngay cả trong những tình huống phức tạp và giờ cao điểm.

Đầu tư mới, hiện đại hố cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin đúng hướng, đồng bộ, hiệu quả, cĩ tính thống nhất, tích hợp, ổn định cao.

Xây dựng các bộ tiêu chuẩn đạt trình độ quốc tế trong việc quản lý và kiểm sốt chất lượng hệ thống cơng nghệ thơng tin.

Tăng cường chất lượng quản trị, điều hành hệ thống cơng nghệ thơng tin. Nâng cao hiệu suất và khai thác cĩ hiệu quả các cơng nghệ bằng cách bố trí các trang thiết bị phù hợp.

Xây dựng chiến lược cơng nghệ trên cơ sở đạt hiệu quả kinh doanh cao, phát huy tối đa những tiện ích mà cơng nghệ đem lại.

Thực hiện nối mạng giao dịch với khách hàng, ứng dụng các giải pháp thương mại điện tử vào thanh tốn quốc tế.

4.2.2.2. Phần mềm cơng nghệ thơng tin

Nghiên cứu, triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới và đồng thời gia tăng tiện ích cho các sản phẩm một cách hiệu quả nhất.

Đưa cơng nghệ thanh tốn khơng dùng chứng từ vào ngân hàng, ứng dụng máy tính thu nạp dữ liệu thanh tốn và bằng từ tính, đĩa mềm... thay cho chứng từ doanh nghiệp.

Triển khai hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng, hướng tới sản phẩm dịch vụ tại nhà như Home – Banking, chi trả kiều hối, lập hợp đồng, tư vấn khách hàng…

Đưa ra những cuốn sổ tay hướng dẫn sử dụng và thao tác các phần mềm tiện ích cho các nhân viên thanh tốn.

Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên cơng nghệ thơng tin như đào tạo hoặc tuyển dụng thêm nhân viên cơng nghệ thơng tin kinh nghiệm làm việc dành riêng cho

ngân hàng. Từ đĩ, nhân viên phụ trách cơng nghệ của chi nhánh kịp thời nắm bắt được những thay đổi về cơng nghệ trên thế giới trong lĩnh vực ngân hàng, cĩ khả năng độc lập, đánh giá độ tin cậy, cĩ thể quản lý các phần mềm và triển khai cho bộ phận thanh tốn sử dụng một cách hiệu quả các phần mềm.

Đặc biệt, chú trọng thực hiện các biện pháp an ninh mạng hiệu quả.

¾ Kết quả dự kiến của giải pháp

Chất lượng phục vụ được nâng cao, phát triển đa dạng các dịch vụ. Tạo ra khả năng thanh tốn nhanh, chính xác, an tồn và bảo mật thu hút nhiều doanh nghiệp, cá nhân đến chi nhánh. Tăng cường năng lực cạnh tranh, hỗ trợ cĩ hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

4.2.3. Giải pháp tiếp thị, thơng tin tuyên truyền 4.2.3.1. Tiếp thị, quảng cáo

Một phần của tài liệu Đề tài một số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN(AGRIBANK) – CHI NHÁNH BIÊN hòa (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)