4. Dự kiến nghiên cứu tiếp tục
4.2.3.2. Chăm sĩc khách hàng
Thực hiện ưu đãi đối với khách hàng lớn, những khách hàng tiềm năng về XNK, khách hàng truyền thống, hoạt động giao dịch thường xuyên thì cho phép được chủ động ưu đãi về phí thanh tốn, chênh lệch tỷ giá mua bán ngoại tệ, giảm lãi suất cho vay ứng trước. Đối với những khách hàng mới cĩ thể miễn phí trong thời gian đầu khách hàng đến giao dịch.
Đưa ra các hình thức ưu đãi như: về phí dịch vụ, về tỷ lệ ký quỹ trong việc mở L/C... cho các khách hàng xuất nhập khẩu cĩ hợp đồng giá trị lớn.
+ Đối với những khách hàng lớn thường xuyên cĩ hoạt động xuất nhập khẩu, chi nhánh cĩ chính sách ưu đãi như: miễn giảm một số loại phí, giảm lãi suất cho vay, ưu đãi về ký quỹ khi mở L/C.
+ Đối với những khách hàng cá nhân, chi nhánh cĩ thể linh hoạt trong việc xác định tài sản thế chấp, tài sản thế chấp bằng chính lơ hàng, giảm tỷ lệ ký quỹ.
Ưu đãi về giá mua, bán ngoại tệ phục vụ thanh tốn quốc tế.
Phong cách phục vụ đi kèm với phương pháp tư vấn phải được đặt lên hàng đầu để tạo niềm tin cho khách hàng. Thanh tốn viên được trau dồi kỹ năng tác nghiệp, thái độ phục vụ ân cần và lịch sự.
Nắm được các thơng tin về khách hàng:
+ Đối với cá nhân thì thơng qua ngày sinh nhật, tơn giáo, sở thích, tuổi tác…
+ Đối với tổ chức thì thơng qua các ngày kỷ niệm của doanh nghiệp như ngày thành lập, thơng tin cá nhân của ban lãnh đạo…
Từ đĩ thực hiện chương trình chăm sĩc khách hàng, tặng quà nhân ngày sinh nhật, ngày thành lập doanh nghiệp, cơng ty…
Tặng quà khuyến mãi khi mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh như lịch, mĩc khĩa, viết bi... cĩ in logo AGRIBANK Biên Hịa.
Thực hiện các chính sách hậu mãi đi kèm trên cơ sở tính tốn lợi ích kinh tế phù hợp, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền.
¾ Kết quả dự kiến của giải pháp
Là một trong những điều kiện gây sự chú ý đối với khách hàng đến với ngân hàng. Đồng thời quảng bá thương hiệu giúp cho ngân hàng cĩ được lợi thế về thị trường. Chăm sĩc khách hàng cũng gĩp phần quan trọng trong kinh doanh. Đây chính là sự quan tâm cần thiết giúp giữ được khách hàng và lơi cuốn được khách hàng mới. Tăng tính hấp dẫn của sản phẩm.
4.2.4. Giải pháp lập bộ phận chuyên trách để nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu khách hàng
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế về lĩnh vực ngân hàng hiện nay, hoạt động thanh tốn quốc tế ngày càng đa dạng và phức tạp hơn, rủi ro ngày càng nhiều hơn. Yêu cầu đặt ra là phải nâng cao chất lượng, hiệu quả kiểm tra kiểm tốn nội bộ nĩi chung, bộ phận thanh tốn quốc tế nĩi riêng để phịng ngừa rủi ro và nắm bắt được những nhu cầu của khách hàng.
4.2.4.1. Bộ phận chuyên trách nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của chi nhánh trong hiện tại và tương lai để kịp thời điều chỉnh kế hoạch kinh doanh.
Cần xây dựng kế hoạch và quy trình kiểm tra hoạt động thanh tốn quốc tế một cách thường xuyên: kiểm tra việc chấp hành các quy chế, quy trình thanh tốn quốc tế, phát hiện các sai sĩt trong xử lý quy trình nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro cĩ thể xảy ra.
Tổ chức Hội nghị khách hàng, gặp gỡ các đơn vị khách hàng, các khách hàng cá nhân truyền thống để giao lưu, trao đổi nắm bắt thơng tin và cùng khách hàng tìm biện pháp tháo gỡ khĩ khăn trong thanh tốn quốc tế, tạo mối quan hệ gắn bĩ lâu dài với khách hàng.
Nắm bắt cơ hội cùng với khách hàng, tạo mọi điều kiện cho khách hàng thuận lợi kinh doanh.
Theo dõi diễn biến cung cầu vốn thị trường cũng như biến động của lãi suất. Nghiên cứu và nắm vững những tập quán của nước đĩ nhằm tránh những rủi ro trong thanh tốn.
Chủ động tiếp cận, tiếp thị đối với các doanh nghiệp cĩ nguồn vốn nhàn rỗi nhiều.
4.2.4.2. Bộ phận đa dạng hĩa các hoạt động kinh doanh đối ngoại
Đa dạng hố, phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh tốn quốc tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về sử dụng các sản phẩm đa dạng, đặc biệt như các L/C đặc biệt: L/C tuần hồn, L/C đối ứng, L/C điều khoản đỏ...
+ Phát triển các dịch vụ thanh tốn Séc du lịch để đáp ứng nhu cầu thanh tốn của khách hàng nước ngồi đi du lịch.
+ Mua bán cĩ kỳ hạn: cĩ thể ký hợp đồng mua ngoại tệ cĩ kỳ hạn của khách hàng và từ khi khách hàng nhận được thơng báo L/C hoặc ký hợp đồng bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn cho khách hàng để thanh tốn ra nước ngồi.
Đối với hàng hĩa được kinh doanh qua trung gian cĩ thể áp dụng loại thanh tốn phù hợp như tín dụng chuyển nhượng, tín dụng giáp lưng.
Đối với khách hàng gia cơng, hàng được giao thường xuyên theo chu kỳ thì áp dụng phương thức tín dụng chứng từ đặc biệt như tín dụng thư tuần hồn.
Đối với những sản phẩm hàng hĩa là thực phẩm nơng sản mau hư hỏng thì áp dụng tín dụng thư dự phịng để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của cả hai bên xuất nhập khẩu.
4.2.4.3. Bộ phận tư vấn nghiệp vụ thanh tốn quốc tế
Đối với khách hàng xuất khẩu: Hướng dẫn cho khách hàng lập các chứng từ phù hợp với thơng lệ quốc tế và trong nước, đảm bảo sự thống nhất giữa các chứng từ mà bên đối tác cĩ thể từ chối và thanh tốn. Mọi chứng từ được lập ra phải cụ thể, rõ ràng, tránh sự hiểu lầm và mâu thuẫn xảy ra.
Đối với khách hàng nhập khẩu: Ngồi sự tư vấn cho khách hàng về các phương thức thanh tốn, thanh tốn viên cịn yêu cầu khách hàng chuẩn bị sẵn nghiệp vụ thanh tốn để quá trình thanh tốn được trơi chảy.
4.2.4.4. Bộ phận kiểm tra, kiểm sốt hoạt động thanh tốn quốc tế
Xây dựng một quy trình kiểm tra, kiểm sốt cụ thể. Kiểm tra việc chấp hành các quy chế, quy trình thanh tốn quốc tế, phát hiện các sai sĩt trong xử lý quy trình nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro xảy ra.
Nhân viên kiểm tra, kiểm sốt được đào tạo tồn diện các mặt nghiệp vụ, am hiểu hoạt động thanh tốn quốc tế.
¾ Kết quả dự kiến của giải pháp
Giữ được các mối quan hệ khách hàng dài lâu, đồng thời tạo nên mối quan hệ dây chuyền để tìm kiếm khách hàng mới. Tạo được niềm tin của khách hàng khi đến AGRIBANK Biên Hịa giao dịch thanh tốn.
4.2.5. Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng cĩ thể phát triển một khi xuất nhập khẩu được duy trì ổn định và ngày càng tăng trưởng. Việc tạo điều kiện thuận lợi về mặt tài chính cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là cơng cụ giúp các doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh.
4.2.5.1. Tài trợ xuất khẩu
Thực hiện sản phẩm giảm chiết khấu chứng từ hàng xuất với mức cạnh tranh và sẽ được điều chỉnh kịp thời, đảm bảo quyền lợi khách hàng cũng như lợi nhuận của ngân hàng. Cụ thể như áp dụng tùy từng thời hạn chiết khấu sẽ áp dụng lãi suất phù hợp. Đặc biệt, ngân hàng cĩ thể giảm thêm lãi suất chiết khấu cho các giao dịch cĩ giá trị lớn như trên 500.000 USD đến 1 triệu USD.
Thực hiện sản phẩm cho vay VND theo lãi suất USD. Khi cĩ hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ được ngân hàng xem xét cho vay bằng VND theo lãi suất cho vay USD tại thời điểm cho vay phù hợp với quy định. Thời hạn cho vay phụ thuộc vào phương án kinh doanh của khách hàng nhưng tối đa khơng quá 6 tháng. Khách hàng cam kết bán lại nguồn USD thu về từ hợp đồng xuất khẩu cho ngân hàng theo tỷ giá tại thời điểm giải ngân.
Thực hiện sản phẩm thế chấp L/C và hợp đồng xuất khẩu để mở L/C nhập khẩu, được áp dụng cho các doanh nghiệp đã cĩ L/C và hợp đồng xuất khẩu sẽ được
sử dụng như là một tài sản đảm bảo để thực hiện mở L/C nhập khẩu nguyên liệu cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu đĩ. Ngân hàng sẽ thẩm định, tư vấn rất cụ thể và chi tiết cho khách hàng, đảm bảo khả năng hợp đồng L/C xuất khẩu sẽ được thanh tốn ở mức cao nhất cĩ thể.
4.2.5.1. Tài trợ nhập khẩu
Cấp tín dụng cho khách hàng mở L/C hàng nhập qua AGRIBANK Biên Hịa. Mọi tín dụng thư đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu. Trước khi mở L/C theo đề nghị của nhà nhập khẩu, ngân hàng cần kiểm tra mục đích, đối tượng nhập khẩu, hiệu quả kinh tế của hợp đồng…đĩ là cơ sở đảm bảo vay vốn của ngân hàng.
Ngồi ra, ngân hàng cịn cĩ thể cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu qua các hình thức cho vay để thanh tốn tiền đặt cọc cho phía nước ngồi hay cho vay trong thời gian mà nhà nhập khẩu bán hàng hĩa nhập khẩu về cho đến khi thu được tiền bán hàng.
¾ Kết quả dự kiến của giải pháp
Việc giúp đỡ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường xuất khẩu vừa giúp doanh nghiệp giải quyết đầu ra, mở rộng thêm được nhiều đối tượng khách hàng cĩ hoạt động xuất nhập khẩu, vừa giúp ngân hàng tăng được doanh số thanh tốn quốc tế.
KẾT LUẬN
Trong xu thế quốc tế hố, tồn cầu hố như hiện nay, với chính sách mở cửa hội nhập quốc tế và khu vực, các hoạt động kinh tế đối ngoại nĩi chung và hoạt động thương mại, đầu tư nĩi riêng của nước ta với các nước trên thế giới đã và đang ngày càng mở rộng và phát triển. Trong bối cảnh đĩ, hoạt động thanh tốn quốc tế đang trở thành một trong những mảng hoạt động dịch vụ lớn, mang lại nhiều lợi ích cho các NHTM. Bên cạnh đĩ, đây cũng là một loại lình dịch vụ bị cạnh tranh rất lớn đặc biệt khi Việt nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Việc tìm kiếm giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của AGRIBANK Biên Hịa đang trở thành một yêu cầu cấp thiết.
Với mong muốn gĩp phần vào cơng tác nghiên cứu phát triển thanh tốn quốc tế tại AGRIBANK Biên Hịa, với mục đích và phạm vi nghiên cứu đã đạt được những kết quả sau:
- Nghiên cứu một cách cĩ hệ thống những lý luận cơ bản về nghiệp vụ TTQT nĩi chung, về thị phần hoạt động thanh tốn quốc tế.
- Phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế của AGRIBANK Biên Hịa thời gian từ 2007 đến 2009. Qua đĩ để tìm ra các kết quả đạt được cũng như những vấn đề cịn tồn tại, tìm ra các nguyên nhân của các tồn tại đĩ.
-Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đã đề xuất các giải pháp cụ thể đối với AGRIBANK Biên Hịa, nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế.
Việc phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của AGRIBANK Biên Hịa cĩ vai trị gĩp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của Tỉnh Đồng Nai nĩi riêng và của đất nước nĩi chung, thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt nam ngày càng phát triển đưa đất nước ngày càng hội nhập sâu với khu vực và thế giới.
Tuy cĩ nhiều cố gắng trong nghiên cứu thực hiện đề tài nhưng cũng khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định, do đĩ, tác giả mong nhận được sự gĩp ý của những người quan tâm đề tài để hồn thiện cơng trình nghiên cứu.
KIẾN NGHỊ
Đối với nhà nước
Trong xu thế hội nhập quốc tế về ngân hàng, địi hỏi ngành ngân hàng cần phải tích cực và chủ động hơn nữa trong việc ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ quốc tế, hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động TTQT nĩi riêng.
- Giám sát thường xuyên hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, quản lý và buộc các NHTM phải xử lý trạng thái ngoại hối của mình trong ngày bằng việc mua và bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tuỳ thuộc theo nhu cầu của từng NHTM.
- Điều hành cơ chế tỷ giá hối đối linh hoạt, thận trọng theo cơ chế thị trường, dần từng bước tiến tới áp dụng một cơ chế tỷ giá hối đối tự do và Nhà nước chỉ can thiệp khi cần thiết thơng qua cơng cụ lãi suất chiết khấu và các biện pháp vĩ mơ khác.
- Cần tính tốn xây dựng cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý cĩ đủ khả năng điều chỉnh thị trường ngoại tệ khi cĩ căng thẳng về tỷ giá, đồng thời cĩ kế hoạch quản lý chặt các nguồn ngoại tệ vào ra cũng như hoạt động mua bán ngoại tệ tại thị trường tự do tránh hiện tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tạo nên những cơn sốt giả tạo như trên thị trường vừa qua.
Đối với ngân hàng
Củng cố, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương và thanh tốn quốc tế cho nhân viên làm cơng tác thanh tốn: thơng thạo nghiệp vụ ngoại thương, trình độ pháp lý trong thương mại quốc tế.
Ngồi ra, nên cĩ một bộ phận pháp chế hoặc sử dụng tư vấn pháp lý để tránh được các bất đồng hoặc tranh chấp cĩ thể xảy ra trong kinh doanh và trong thanh tốn.
Nghiên cứu tìm hiểu kỹ thị trường để đáp ứng nhu cầu của khách hàng khơng chỉ bĩ hẹp trong phạm vi mối quan hệ với những bạn hàng truyền thống mà phải mở rộng quan hệ ra bên ngồi.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, ĐH Kinh tế TP. HCM, NXB Thống Kê.
2. Nguyễn Văn Nam, Bài giảng mơn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương (2009) 3. Trầm Thị Xuân Hương, Thanh tốn quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, TPHCM – 2008.
4. Trung tâm đào tạo Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam,Thanh tốn quốc tế - 2009.
5. Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam, Hội nhập kinh tế thế giới ngành ngân hàng.
6.Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam – Chi nhánh Biên Hịa, Phịng Kế hoạch kinh doanh:
9 Tình hình hoạt động của AGRIBANK Biên Hịa năm 2007 – 2008
9 Tổng thu chi năm 2008 – 2009 của AGRIBANK Biên Hịa
9 Tình hình doanh số mua bán ngoại tệ, thanh tốn hàng XNK của AGRIBANK Biên Hịa
9 Doanh số các nghiệp vụ thanh tốn
7. Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam – Chi nhánh Biên Hịa, Phịng Hành chính nhân sự:
9 Cơ cấu tổ chức AGRIBANK Biên Hịa
9 Nguồn nhân lực AGRIBANK Biên Hịa
8. Các trang web: 9 http://www.tinkinhte.com/ 9 http://www.dongnai.gov.vn/ 9 http://xttmdn.com/NewsDetail.aspx 9 http://agribank.com.vn 9 http://vcci.com.vn
9 http://vi.wikipedia.org