Xây dựng và phát triển hệ thống cảng

Một phần của tài liệu Logistics và khả năng áp dụng, phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận ở việt nam (Trang 95 - 96)

thống cảng và nâng cấp đội tàu.

- Xây dựng và phát triển hệ thống cảng

Hiện tại, hệ thống cảng biển Việt nam còn nhiều bất cập như quy m ô

cảng còn nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, quản lý và khai thác chưa đạt hiệu quả. Vì vậy, cần phải tập trung xây dựng và phát triển hệ thống cảng biển hiệu quả. Vì vậy, cần phải tập trung xây dựng và phát triển hệ thống cảng biển cho hợp lý, đồng thời đảm bảo tính hiện đại đáp ứng nhu cầu thực tế. Xây dựng và phát triển cảng cần tuân thủ theo quy hoạch phát triển cảng đã được chính phủ phê duyệt, tránh đầu tư dàn trải theo cơ c h ế " x i n - cho" không mang lại hiệu quả kinh tế k h i đưa vào sử dụng. Phát triển cảng biển cần chú trọng đầu tư xây dựng cảng container, cảng trung chuyển để phục vụ nhu cầu vận chuyến container trong nưởc và khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động logistics phát triển. Vận chuyển hàng hoa bằng container ngày càng trở nên phổ biến trong hoạt động vận tải giao nhận, phát triển cảng container nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển sẽ giúp nâng cao hiệu quả của chuỗi cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả dịch vụ logistics. Trên thực tế, năng lực thông qua của cảng container ở Việt nam rất nhỏ, vì vậy, cần phải nâng cấp theo hưởng hiện đại hoa, mở rộng quy m ô , đón đầu cơ hội trong thương lai, tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển logistics. Ngoài việc xây dựng phát triển hệ thống cảng biển, cần quan tâm tởi việc xây dựng và phát triển hệ thống cảng cạn (Inland Clearance Depot - ICD). ở Việt nam, hiện đã có 5 cảng cạn ở khu vực phía Bắc và phía Nam, nhưng quy m ô còn nhỏ chưa đáp

ứng được nhu cầu vận chuyển, xếp dỡ cũng như tiến hành các thủ tục thông quan cho hàng hoa vận chuyển bằng container. Phát triển hệ thống cảng thông quan cho hàng hoa vận chuyển bằng container. Phát triển hệ thống cảng thông quan nội địa (ICD) sẽ tạo điều kiện cho vận tải đa phương thức phát triển, một

phương thức vận tải không thể thiếu trong hoạt động của logistics.

Về vốn đầu tư, nhà nưởc cần bỏ vốn từ ngân sách, vốn viện trợ, vốn vav của các chính phủ, các tổ chức quốc tế... để xây dựng mởi và cải tạo nâng cấp của các chính phủ, các tổ chức quốc tế... để xây dựng mởi và cải tạo nâng cấp các cảng biển lởn, nạo vét luồng lạch, mua sắm các trang thiết bị, cải tạo và xây mởi hệ thống kho tàng, để cảng biển lởn trở thành trung tâm luân chuyển và

phân phối hàng cho các khu vực. Các địa phương bỏ vốn xây dựng cảng biên

địa phương, kinh phí đầu tư xây dựng cảng biển phải được sử dụng đúng mục

đích, tập trung theo đúng quy hoạch phát triển. Nhà nước cần có những biện

pháp k h u y ế n khích kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng và phát

triển hệ thống cảng biển. Tích cực liên doanh liên kết kể tận dụng vốn và công nghệ hiện đại cỉa nước ngoài. nghệ hiện đại cỉa nước ngoài.

Về quản lý - khai thác cảng, hiện nay ở Việt nam có 6 cơ quan quản lý và khai thác cảng, đó là: Bộ chỉ quản (Bộ giao thông vận tải) - Cục hàng hải và khai thác cảng, đó là: Bộ chỉ quản (Bộ giao thông vận tải) - Cục hàng hải Việt nam; các địa phương (tỉnh, thành phố); các tổng công ty (Vinalines, tổng công ty than - M ô hình tổng công ty 91); các bộ khác (cảng chuyên dụng); các

cơ quan nhà nước trực thuộc các tỉnh, thành quản lý các cảng; các cảng liên doanh có đóng góp vốn cỉa Việt nam. M ỗ i cơ quan quản lý đều có ưu nhược doanh có đóng góp vốn cỉa Việt nam. M ỗ i cơ quan quản lý đều có ưu nhược

điểm trong quản lý và khai thác cảng, vì vậy, cần nghiên cứu sắp xếp lại để phát

huy ưu t h ế cỉa mỗi loại hình quản lý nhằm nàng cao hơn nữa hiệu quả kinh

doanh khai thác cảng.

Một phần của tài liệu Logistics và khả năng áp dụng, phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận ở việt nam (Trang 95 - 96)