Báo cáo tổng quan tình hình đẩu tư nước ngồi tại Việt nam năm 200, Bể Kế hoạch và đáu tu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn việt nam đề tài NCKH cấp bộ (Trang 83 - 86)

IV. MỐT SỔ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỀN CNH.HĐH NN&NT ĐAY MANH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIÊT NAM

1Báo cáo tổng quan tình hình đẩu tư nước ngồi tại Việt nam năm 200, Bể Kế hoạch và đáu tu

e. Các nguồn vốn khác:

Ngồi các nguồn vốn kể trẽn, thị trường đầu tư cho lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp cịn rất đa dạng. M à phần dưới đây chúng ta chỉ cĩ thể kể ra một vài điển hình như:

•ĩ* Vốn từ thành thị đầu tư cho nơng thơn:

Trong những năm vừa qua thu nhỷp quốc dân nĩi chung tăng nên khá nhanh, năm 1990 GDP bình quân là 180 USD/người/năm, thì năm 1998 GDP bình quân là 300

USD/người/nãm, tăng 4 3 % so với năm 1990. Nhưng tốc độ tăng nhanh nhất phải kể

đến khu vực thành thị. Năm 1995, 3 khu vực cĩ GDP bình quân đầu người cao nhất là

Vũng Tàu-Cơn Đảo là 1600 USD/người/năm; TP. Hồ Chí Minh là 810

USD/người/nãm; Hà nội là 616 ƯSD/ người /năm. Trong khi đĩ theo Tổng cục thống kê tỷ lệ để dành/GDP của khu vực này năm 1990 là 12,9%; năm 1991 là 19,7%; năm 1992 là 24%; năm 1993 là 21,2%; năm 1994 là 27,6%; năm 1995 là 28,7%. Tỷ lệ này cao gấp 3 lần ở nơng thơn. Cùng vĩi nguyên nhàn này, sự phát triển mạnh mẽ của m ơ hình kinh tế trang trại, rất nhiều người dân thành thị cĩ nguyện vọng đầu tư về nơng thơn và đặc biệt là lĩnh vực trồng cây cơng nghiệp, như lỷp các trang trại cà phê, cao su, điều, chè... Phong trào này bắt đầu từ thành phố Hồ Chí Minh, rồi đến Hà Nội và các thành phố khác trong cả nước, nguồn vốn đầu tư này khá ổn định và cho kết quả khá cao, với tốc độ đều đặn. Chỉ cẩn nhà nước cĩ các biện pháp khuyến khích tốt hơn, như giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp với thời gian dài hơn, tín dụng cho vay của các ngân hàng thấp hơn trước, các dịch vụ như điện nước, thịng tin liên lạc... cần được cung cấp đều đặn và với mức lệ phí vừa phải và đặc biệt cĩ chính sách mua sản phẩm sau thu hoạch đúng thời gian, ổn định với giá cả thỷt hợp lý, đồng thời cĩ sự hướng dẫn, sắp xếp lại cơ cấu đầu tư thì chắc chắn trong những năm tới nguồn đầu tư từ thành thị vào nơng thơn nĩi chung và vào sản xuất cây cơng nghiệp nĩi riêngsẽ ngày càng tăng hơn, hiệu quả sẽ cao hơn...

•í* Nguồn vốn vay từ các tổ chức quốc tế

Nguồn vốn này chủ yếu vay từ hai tổ chức quốc tế là A D B và WB cơ bản dùng

đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, và phát triển cây nơng nghiệp. Nhìn chung đây là nguồn vốn quan trọng và thường rất lớn vĩi mức lãi suất cho vay thấp, nên cĩ ý nghĩa rất lớn đối với những nước đang phất triển như Việt Nam trong quá trình khơi phục và phát triển kinh tế. Tất yếu, để dành được khoản vay ưu đãi này, chúng ta khơng những cần cĩ quan hệ tốt với chính các tổ chức đĩ m à cịn cần nhanh chĩng tham gia vào Tổ chức thương mại quốc tế,... Mặc dù trong những năm

vừa qua quan hệ cùa Việt Nam với các nước đã cĩ nhiều tiến bộ, nhưng cần cĩ nhiều

m à cả những ưu đãi về kỹ thuật, về đào tạo, giáo dục... phục vụ cho phát triển cây cơng nghiệp.

Vốn của người Việt Nam định cư ở nước ngồi

M ộ t điều hết sức ngạc nhiên và thuận lợi là Việt kiểu của chúng ta hiện nay đang ở nước ngồi lại hầu hết là các nước giàu như Bắc Mỹ, Pháp, Đức, Bố, Canada... Hiện nay bình quân hàng năm k i ề u bào ta gửi về nước vào khoảng 800 triệu USD. Quả thực đây là một con số khơng nhỏ, nếu một năm dành ra 1/4 số t i ề n này đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp thì chắc chắn sẽ gĩp một phần đáng kể vào việc phát triển cơng nghiệp hĩa nơng thơn và đẩy mạnh xuất khẩu. Trong những năm vừa qua chúng ta đã cĩ chính sách k h u y ế n khích k i ề u bào ở nước ngồi đầu tư về tổ quốc, nhưng cĩ l ẽ cần cĩ giải pháp cụ thể để thu hút vốn từ hình thức này đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, như giảm bớt hoặc miễn cước phí gửi t i ề n về nước, cải t i ế n thủ tục k h i nhận tiền và khơng tìm hiểu về nguồn gốc tiền, nếu gửi để đầu tư cho nơng nghiệp.

Song một điều cần bàn, là phải đầu tư như t h ế nào cho vừa giải quyết được nhiệm vụ trước mắt vừa giải q u y ế t được nhiệm vụ lâu dài, m à hiệu quả lại cao. Tựu chung lại, ta thấy các nguồn vốn cần tập trung đầu tư cho 5 lĩnh vực sau:

• Xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn bao gồm: cơng tác thủy l ợ i , đường xá , điện nước, nhằm tạo điều kiện cho quá trình cơng nghiệp hĩa nơng thơn, thu hút vốn đầu tư nước ngồi và đẩy mạnh xuất khẩu.

• Xây dựng vùng chuyên canh, sản xuất cây trổng và vật nuơi trên quy m ơ lớn nhằm tạo ra năng suất lao động cao vĩi chất lượng tốt đủ sức cạnh tranh trên thị trường t h ế giới.

• Đầ u tư để xây dựng m ộ t hệ thống các nhà m á y c h ế b i ế n nơng sản và cây cơng nghiệp, với trang bị đổng bộ, hiện đại tạo ra sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã, tăng hàm lượng c h ế biến và nâng cao được hiệu quả kinh doanh.

• Đầ u tư xây dựng một hệ thống dịch vụ thị trường từ vận chuyển, bảo quản nơng sản đến nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khoa học nơng nghiệp về cây con, kỹ thuật nuơi trổng nhằm tạo ra sự nhảy vọt về năng suất lao động và kịp thời ứng phĩ với những diễn biến xấu của thị trường .

• Tập trung đầu tư cho cõng tác đào tạo, nhằm xây dựng một đội n g ũ cấn bộ kỹ thuật nơng nghiệp và cán bộ quản lý cĩ đủ trình độ, gĩp phần đưa nền nơng nghiệp nước nhà tiến kịp với đà phát triển chung của các nước t h ế giới.

Để nâng cao chất lượng và sản lượng những mặt hàng nơng nghiệp quan trọng này chúng ta cần cĩ một số giải pháp cụ thể sau:

• Hồn chỉnh hệ thống chính sách đầu tư bằng vốn tín dụng phù hợp để thu hút nguồn vốn ở trong nước.

• T ư nhân hĩa và cổ phần hĩa đối với m õ hình k i n h t ế quốc doanh trong sản xuất cây cơng nghiệp, nhằm huy động nguồn vốn tự cĩ cậa nhân dân

• Đầ u tư một cách đồng bộ từ khâu gieo trồng cho đến k h i cĩ sản phẩm xuất khẩu ( g ồ m cả bao bì, bao gĩi, kho tàng, phương tiện vận tải).

• Cần bổ sung một số điều khoản ưu đãi vào lĩnh vực nghiên cứu về giống, kỹ thuật gieo trồng và hệ thống c h ế biến cây cơng nghiệp trong luật đầu tư (trước kia đã cĩ và được coi là thống thì đến nay khơng cịn hấp dẫn nữa nên phải bổ sung). L à m như vậy sẽ tăng được nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực chậ y ế u này.

• Cần tạo ra một số khu vực thuận lợi về cơ sở hạ tầng, thậ tục hành chính và cĩ nhiều điều khoản ưu đãi, để thu hút vốn đầu tư nước ngồi, thành lập một số k h u vực sản xuất nơng nghiệp tập trung dạng như K C X hoặc K C N tập trung để nghiên cứu, gieo trổng, c h ế biến cơng, nơng nghiệp kết hợp ở Việt Nam m à sản phẩm chậ yếu dành cho xuất khẩu. Thực tế trên t h ế giĩi một số nước như Malayxia, Indonexia đã làm như vậy đối với chiến lược phát triển sản xuất cao su, sản xuất cọ và dầu cọ... ờ thập kỷ 60, 70.

• Đầ u tư theo cả hai phương thức:

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn việt nam đề tài NCKH cấp bộ (Trang 83 - 86)