Giai đoan từ 1986 đến nay

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn việt nam đề tài NCKH cấp bộ (Trang 40 - 43)

L THỰC TRANG TIẾN HÀNH CỐNG NGHIỆP HỎA, HIÊN ĐAI HỎA NƠNG NGHIẼP, N Ơ N G T H Ơ N VIỆT NAM:

2. Giai đoan từ 1986 đến nay

T ừ những bài học khơng thành cơng của thời kỳ bao cấp chúng ta đã rút ra được nhiều bài học quý giá. Trong những n ă m đổi m ớ i vừa qua, vấn đề C N H . H Đ H N N & N T đã được điều chỉnh cả về mục tiêu, nội dung, phương pháp lẫn bước đi cho phù hợp với thực tiễn. T u y nhiên, trong quá trình C N H . H Đ H N N & N T vẫn cịn nhiều vấn đề chưa được x ử lý. Đ à y cũng là điều dễ hiểu vì C N H . H Đ H là m ộ t vấn đề hết sức phức tạp, cĩ nhiều nội dung liên quan đến hàng chục triốu h ộ nơng dãn trên m ộ t địa bàn rộng lớn. Khơng giống với cách suy nghĩ giản đem trước đày. C N H . H Đ H N N & N T ngày nay bao gồm n h i ề u nội dung lớn, trong đĩ phái kế đến những nội dung chính như cơ giới hĩa, điốn khí hĩa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thổn... Đ â y đổng thời là những vấn đế

quan trọng cĩ liên quan trực tiếp đến cơ chế, chính sách và đầu tư của Nhà nước, đến lao động, việc làm và thu nhập của nơng dân, đến an tồn lương thực, thực phẩm quốc gia, đến cán cân xuất-nhập khẩu của cả nước ...

Quá trình CNH, H Đ H nơng nghiệp, nơng thơn trước hết phải được bắt đáu từ những biến đởi cùa chính bản thân sản xuất nơng nghiệp thơng qua việc tạo ra những tiền đề về năng suất lao động dư thừa đế hình thành, duy trì và phát triển các hoạt động cơng nghiệp chuyên ngành. Để tạo ra năng suất lao động dư thừa, chúng ta cần phải tiến hành cơ giới hĩa, thủy lợi hĩa, hĩa học hĩa... hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Trên cơ sở tạo ra năng suất lao động nơng nghiệp dư thừa, chúng ta mới cĩ thể phát triển các ngành kinh tế phi nơng nghiệp. Dưới đây là thực trạng cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam ở một số nội dung chủ yếu từ năm 1986 đến nay.

2.1. Cơ giới hĩa nơng nghiệp :

Trong những năm đởi mới, nhờ kinh tế phát triển, thu nhập của nơng dan tăng lên, nơng thơn bước đầu cĩ tích lũy để đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm thêm máy mĩc, thiết bị đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hàng hĩa trong cơ chế thị trường. Vì vậy, số lượng máy nơng nghiệp, máy cơng tác của cả nước tăng khá nhanh trong thời kỳ này. Đến năm 1998, cả nước cĩ hơn 120.000 máy kéo các loại với tởng cơng suất hem 2 triệu mã lực, tăng gấp 1,5 lẩn so với năm 1985. Đặc biệt, loại máy kéo nhỏ thích hợp với quy m ơ hộ gia đình tăng rất nhanh, chứng tỏ xu hướng cơ giới hĩa nơng nghiệp đã được nhiều hộ nịng đản tiếp thu và ứng dụng triệt để.

Bảng 1: Tinh hình cơ giới hĩa nơng nghiệp cả nước thời kỳ 1994-1999

Đơn vị: chiếc

Loại máy 1994 1996 1998 1999

Máy kéo lớn 28.643 29.753 36.846 39.666

Máy kéo nhị 75.286 79.748 86.112 106.184

Máy bơm nước 537.809 542.491 661.329 793.333

Máy tuốt lúa 97.808 155.325 231.337 288.344

Máy nghiền thức ăn gia súc 15.157 14.727 19.894 28.977

Bình bơm thuốc sâu - 6.114 7.595 _

Máy xay xát - 146.905 160.459 -

Nguồn: Điều tra của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn-2000 Dấu - : khơng cĩ số liệu

Nhờ số máy mĩc tâng nhanh nên nhiều cơng việc nạng nhọc trong nơng-lâm-ngư nghiệp đã được cơ giới hĩa. Tỷ lệ cơ giới hĩa khâu làm đất cùa cả nước trong nơng

nghiệp đã tăng từ 2 1 % năm 1990 lèn 2 6 % năm 1995 và khoảng 3 6 % năm 1999. Đáng chú ý là nhiều vùng cĩ tỷ lệ cơ giới hĩa lên đến 8 0 % hoặc hơn như đổng bằng sơng Cửu Long, A n Giang, Kiên Giang... Các khâu cơng việc khác như vận chuyển, tưới tiêu, xay xát lúa gạo, c h ế biến thức ăn gia súc... cũng từng bước được cơ giới hĩa với

nhiều khởi sắc rõ rệt.

Tuy nhiên, khĩ khăn cỏa cơ giới hĩa nơng nghiệp Việt Nam hiện nay là quy m ơ ruộng đất cịn nhỏ bé (nhất là ở m i ề n Bắc và m i ề n T r u n g ) , lại bị phân chia quá nhiều cho các chù ruộng nên máy kéo, máy nơng nghiệp khĩ phát huy tác dụng. Hiện tượng này dẫn đến chi phí sản xuất cao nhưng hiệu quà lại thấp. Trong khi đĩ, lao động nơng thơn, sức kéo trâu bị dư thừa nhiều nên nhu cẩu sử dụng máy khơng lớn. Cĩ thể nĩi, trong nơng nghiệp và nơng thơn đang diễn ra sự cạnh tranh giữa người, súc vạt vơi may m ĩ c dưới các hình thức, mức độ khác nhau làm chậm quá trình cơ giới hĩa. Thậm chí ờ các tỉnh m i ề n Bắc, m i ề n T r u n g do quy m ơ ruộng đất nhàn khẩu bình quân quá thấp (từ 544 mVngười đến 61 lmVngười), trong khi lao động dư thừa, nhiều hộ vẫn khơng muốn sử dụng máy, chỉ dùng sức kéo trâu bị, thậm chí sức người đế làm đất. Ví dụ, nơng dân vùng đồng bằng sơng Hổng, do đất chật người đơng nên cũng chỉ sử dụng 3 đến 4 tháng trong năm vào sản xuất nơng nghiệp, thời gian cịn lại là thất nghiệp từng phán. Những hộ nơng dân nghèo, thu nhập thấp, ít ruộng chưa bao giị nghĩ đến việc thuê máy làm m à chỉ sử dụng lao động cỏa gia đình. T h ế nhưng ngược lại, khi giá cơng nhân làm thuê cao hơn giá cơng làm bằng máy, các chỏ ruộng lại chuyển hướng t ừ thuê lao động sang thuê máy mĩc, dẫn đến sự cạnh tranh khá gay gắt giữa người và máy .Chẳng hạn như ở đồng bằng Bắc Bộ, nếu lao động thỏ cơng cần 300 ngày cõng lao động/ha nhưng làm bằng máy chỉ cần 50 ngày cơng lao động. N h ư vậy cĩ 250 ngày cơng lao động dơi ra, cũng cĩ nghĩa là 250 ngày cơng nơng dân khơng G Ị việc làm. Vấn đề cơ giới hĩa địi hỏi cĩ sự sắp xếp, phân cơng lao động giữa các ngành k i n h t ế

chứ khơng thể đơn thuần tìm cách tăng số lượng m á y m ĩ c sử dụng trong nơng nghiệp.

2.2. Thủy lơi hĩa nơng nghiệp:

Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng cùa cơng tác thỏy l ợ i đối với sự phát triển cỏa nơng nghiệp, nơng thơn trong những năm qua. Nhà nước và nhân dân đã đầu tư khá lớn cho việc xây dựng mới, hồn thiện và nâng cấp hệ thống các cơng trình thỏy lợi. Cịng tác thỏy lợi cũng một phần nhằm giải phĩng sức lao động nơng thơn khỏi những cơng đoạn từ trước tới nay dùng sức người như tát nước, tưới tiêu... Cho đến nay, cả nước đã cĩ hơn 22 nghìn cơng trình thỏy điện lớn nhị trong đĩ cĩ 21.177 cơng trình thỏy nơng (bao gồm hổ. đập chứa nước, cống, ưạm bơm ...). Các cơng trình này đã đám bảo tưới cho 3 triệu ha đát canh tác (chiếm 5 3 % tổng số), tiêu trên 2 triệu ha. ngăn

mặn 0,7 triệu ha và chống l ũ cho trên 2 triệu ha. So với nhưng năm đầu thập kỷ 90, số

lượng cơng trình và năng lực tưới tiêu đáng kể.

Bảng 2: Cịng trình thúy lợi đưa vào phục v ụ nơng nghiệp

1995 1996 1997 1998 1999

Tổng số cõng trình 10.632 20.185 20.010 20.501 21.177

Năng lực tưới thực tế (1000 ha) 2.431 2.391 2.640 3.000 3.052 Năng lực tiêu thực tế (1000 ha) 1.689 1.915 1.593 2.000 2.050

Nguồn: Tư liệu kinh tế-xã hội ĨI tỉnh, thành phố - 2000

Tuy nhiên, so với yêu cầu thâm canh, tăng vụ và đa dạng hĩa cây trồng, vật nuơi thì thực trạng thủy lợi hĩa hiện nay ứ nước ta cịn n h i ề u bất cập. Chất lượng các cơng trình thủy l ợ i cịn thấp, khả năng tưới tiêu m ớ i chỉ đáp ứng được khoảng 5 0 % yêu cầu

về nước cho sản xuất nơng nghiệp. M ộ t số cơng trình đã xuống cấp nghiêm trọng

nhưng thiếu vốn đế d u y trì, bảo dưỡng nên cơng suất tưới tiêu thực t ế chỉ đạt khoảng 3 0 % so với thiết kế. Số khác lại khơng đảm bảo được tính đổng bộ giữa cơng trình đầu mối và hệ thống kênh dẫn nên chưa phát huy hết hiệu quả, tình trạng lãng phí nước cịn

nhiều. K h ĩ khăn hiện nay đối với cơng tác thủy lợi ứ nước ta là vấn đề điện và thủy lợi phí. Trong khi phí thủy lợi thấp và khơng đổi thì giá điện lại quá cao và tăng nhanh dẫn

đến tình trạng các cơng ty thủy nơng luơn trong tình trạng n ợ nần, khơng đủ vốn để duy trì, nâng cấp các cơng trình ...Mặc dù vậy,trong những n ă m cuối thập kỷ 90 đến nay nhiều địa phương đã chủ động bằng nguồn vốn ngân sách địa phương và của nhân dân đã tiến hành cải tạo, bê tơng hĩa hệ thống kênh mương nâng hiệu suất tưới tiêu cao

hơn trước nhiều lần.

2.3. Hĩa hoe hĩa nơng nghiệp

Trong những n ă m vừa qua ứ nước ta, quá trình hĩa học hĩa sản xuất nơng nghiệp cũng cĩ nhiều khứi sắc. Lượng phàn bĩn, thuốc trừ sâu, diệt cỏ tăng lên với chủng loại đa dạng, cơ cấu được điểu chỉnh phù hợp với nhu cầu sản xuất. Lượng phân bĩn hĩa học bình quân trên một ha cịn ứ mức khiêm tốn (lOOkg/ha) song cĩ chiểu

hướng tăng lẽn theo từng năm. Đây là một chỉ tiêu khơng quá thấp so với t h ế giới (trung bình các nước phát triển cĩ lượng phần bĩn hĩa học từ 130 kg/ha trờ lên, trong

đĩ H à Lan đạt mức kỷ lục, vượt quá 700kg/ha)'.

Điểu đáng mừng là quan hệ tý lệ giữa giá lúa và giá phân bĩn đã thay đổi theo

c h i ề u hướng cĩ lợi cho sản xuất nơng nghiệp và nơng dân. Trước đây, nhìn chung giá Ì kg phân đạm thường tương ứng với giá 2 k g lúa; nay tý lệ này chi cịn ờ mức Ì đến

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn việt nam đề tài NCKH cấp bộ (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)