L THỰC TRANG TIẾN HÀNH CỐNG NGHIỆP HỎA, HIÊN ĐAI HỎA NƠNG NGHIẼP, N Ơ N G T H Ơ N VIỆT NAM:
2. Nịng nghiệp và Xuất khẩu cĩ tác đỏng thuận với nhau, vừa là noi cung cáp dầu vào vừa giải q u y ế t đáu ra, thúc đẩy cùng nhau phát t r i ể n
N ề n k i n h t ế Việt Nam đã, đang thực sự trờ thành một bộ phận gắn bĩ hứu cơ với nền k i n h tế t h ế giới, trong đĩ ngành nơng nghiệp đĩng m ộ t vai trị quan trọng cà về vai trị cung cáp cả trong vai trị tiêu thụ. Quá trình phát triển cho tháy rõ m ố i quan hệ giứa cổng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn và xuất khẩu cĩ sự gắn bĩ mặt thiết, tý lệ thuận, thúc đẩy nhau phát triển. Thực tế, hơn một thập kỷ nay. nhờ nhứng cái cách kinh t ế sâu rộng, ngành nịng nghiệp liên tục tăng trường với tốc độ bình quân
thực quốc gia. Xuất khẩu tàng khá. tổng kim ngạch xuất khẩu nơng sản 9 năm (1989- 1997) đạt trên 11 tý USD, bình quân hàng năm tăng gần 20%. Nhờ đĩ, quan hệ thương mại giữa nơng sản và vật tư nơng nghiệp ngày càng được cải thiện theo hướng cĩ lợi cho sản xuất. Phát triển một nền sản xuất hàng hĩa mạnh, mờ rộng và xây dựng thừ trường ổn đừnh cho hàng hĩa nơng sản đang trở thành nhu cầu cấp bách cĩ tính chiến lược chàng những cho ngành nơng nghiệp mà cịn là giải pháp quan trọng đế đàm bảo sự phát triển vững bền cùa nền kinh tế Việt Nam.
Chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa CNH.HĐH và kim ngạch xuất khẩu nơng sản qua một số năm.
Từ những số liệu trong Phụ lục 8, cĩ thể thấy các tiêu chí của quá trình CNH.HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đã đạt được kết quả đáng khích lệ, song song là kim ngạch xuất khẩu tăng dần với tỷ lệ cao. Đặc biệt là tỷ trọng sản phẩm cơng nghiệp chế biến, đây là một tín hiệu đáng mừng vì cĩ như vậy giá trừ và sức cạnh tranh của hàng nơng sản Việt Nam trên thừ trường thế giới mới khá được và kim ngạch xuất khẩu mới cĩ khả năng tăng cao. Sự phát triển của cơng nghiệp chế biến cĩ một vai trị rất to lớn trong sự nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nịng thơn, qua đĩ chúng ta cĩ thể thấy được bước tiến mạnh của cơng cuộc đổi mới này. Cơng nghiệp chế biến tăng khơng những tạo điều kiện cho nơng dân khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả đất đai từ đĩ tạo thỏm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nơng thơn mà cịn kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, thu hút các ngành cơng nghiệp-dừch vụ khác như sửa chữa máy mĩc thiết bừ, cơng nghiệp xây dựng, dừch vụ tài chính, tín dụng,...Việc tăng tỷ trọng sản phẩm nơng nghiệp chế biến trong kim ngạch xuất khẩu là một minh chứng cho mối quan hệ mật thiết, gắn bĩ giữa quá trình CNH, HĐH với kim ngạch xuất khấu. Bời lẽ, khi cịng cuộc CNH, HĐH được đẩy mạnh, trình độ sản xuất của người nịng dân được nâng cao, hàm lượng chế biến trong nơng sản tăng lèn rất nhiều nên cĩ thể cạnh tranh được với hàng hĩa của cấc nước khác, giá bán của các sản phẩm này sẽ cao hơn so với những sản phẩm trước đây chỉ mới qua sơ chế do đĩ kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng lỏn. Ngược lại khi kim ngạch xuất khẩu tăng cĩ nghĩa là chúng ta thu được nhiều ngoại tộ để quay trở lại phục vụ cho sự nghiệp CNH.HĐH.
3. Đẩy manh xuất khẩu khơng những tao điểu kiên cải thiên dời sống nhàn dàn mà cịn thúc đẩy quá trình phàn cịng lao đỏng trong lĩnh vực nịng nghiẻp, nơng thơn Viét nam, theo yêu cáu CNH, HĐH
Hàng nơng sản xuất khẩu tăng khơng chỉ đem lại nhiêu ngoại tệ mà cịn tạo thèm cịng án việc làm trona nước thơng qua các hoạt động thu, gom. vặn chuyển. phàn loại. chế biến hàng nồng sản ờ vùng. đừa phương. Điều này sẽ thúc đẩy cõng
nghiệp, tiểu thù cơng nghiệp phát triển ở nơng thơn, c h u y ế n dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp. Đây là những mặt chủ y ế u của cơng cuộc CNH, H Đ H nơng nghiệp, nơng thơn. M ộ t ví dụ điển hình là ờ vùng đổng bằng sơng Cửu Long: trong những n ă m đổi m ớ i bên cạnh thành t ụ i ! to lớn là tăng sản lượng lúa và lúa hàng hĩa (sản lượng gạo xuất khẩu tồn
vùng c h i ế m tỷ trọng hơn 9 5 % tổng số gạo xuất khẩu cả nước, cĩ năm lẽn tới gần 3
triệu tấn); vùng đổng bằng sơng Hổng đã bước đầu xây dựng được các m ơ hình phát triển cơng nghiệp nơng thơn gắn với hoạt động c h ế biến, xuất khẩu nơng sàn. Tiêu b i ế u là m ơ hình tỉnh Cần Thơ với các ngành cơng nghiệp c h ế biến, x a y xát, đánh bĩng gạo xuất khấu, c h ế biến thủy sản với quy m õ ngày càng lớn, thu hút được hàng chục ngàn lao động nơng nghiệp. Đạ c biệt đối với sản xuất hạt điều từ n ă m 1997 đến nay từ địi hỏi cùa thị trường t h ế giới, chúng ta đã xuất khẩu 1 0 0 % là hàng đã qua c h ế biến, giải
quyết được hàng chục triệu lao động,với vị trí đứng thứ 3 t h ế giới về xuất khẩu hạt
điều.
Ngược l ạ i , k h i cơng cuộc CNH, H Đ H được đáy mạnh, m á y m ĩ c t h i ế t bị cơng nghệ hiện đại được áp dụng n h i ề u vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp thì sản phàm hàng hĩa nơng sản làm ra sẽ cĩ sức cạnh tranh hơn trên thị trường, cơ sở hạ tầng được cải thiện, đường sá giao thơng thuận l ợ i hơn tạo điều k i ệ n cho lưu thịng hàng hĩa giữa các vùng được dễ dàng. N g ườ i sản xuất cĩ cơ hội t i ế p t h u và áp dụng những
t i ế n bộ của khoa học cơng nghệ đế tạo ra những sản phẩm cĩ năng suất và chất lượng
cao, phù hợp với thị h i ế u và n h u cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng trong nước c ũ n g như ngồi nước.Tất cả những điều này đều đ e m l ạ i một hiệu quả to lớn, gĩp phần vào sự phát triển nền k i n h tế đĩ là làm tàng chất c ũ n g như lượng hàng nơng sản xuất khẩu.
T r o n g những n ă m vừa qua, kinh t ế nơng thơn đã cĩ những bước phát triển khá. C ơ sở hạ tầng n h i ề u vùng được cải thiện, hệ thống thủy lợi đã đảm bảo tưới cho 8 4 % diện tích gieo trổng lúa, hệ thống đê điều được củng cố. Đế n tháng 2-2001 cĩ 9 2 , 9 %
số xã cĩ đường ơtị vào được trung tâm, trên 8 6 % số xã cĩ điện, 4 2 % dân cư nơng thơn cĩ nước sạch sinh hoạt. T ừ 1994 đến 2 0 0 0 số trạm y t ế tăng từ 9 3 , 2 % lèn 9 8 % . N ă m
1999 cĩ 92 3 % số xã được phủ sĩng t r u y ề n hình; 9 6 . 2 % số xã cĩ trẽn 2 0 % số hộ cĩ radio. Quan hệ sản xuất được đổi m ớ i một bước theo hướng phát huy kinh t ế hộ đổi