Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi:

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn việt nam đề tài NCKH cấp bộ (Trang 82 - 83)

IV. MỐT SỔ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỀN CNH.HĐH NN&NT ĐAY MANH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIÊT NAM

d. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi:

Trong các nguồn v ố n đầu tư vào hoạt động xuất khẩu nơng sản, thì F D I cĩ một vai trị quan trọng đặc biệt, thường đầu tư vào các lĩnh vệc, các ngành sản xuất nơng sản m ũ i nhọn, gĩp phần nâng cao được hàm lượng c h ế b i ế n của hàng xuất khẩu. M ạ t khác v ố n F D I hầu hết là ngoại tệ mạnh và thường đi k è m với việc chuyển giao cơng nghệ, do vậy đảm bảo được tính đồng bộ của các cơ sở c h ế b i ế n hàng nơng sản. Do đĩ,

tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp cĩ v ố n đẩu tư nước ngồi trong tổng k i m ngạch rất cao. Theo thơng t i n của Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tính đến ngày 30/6/1998 đã cĩ 237 d ệ án vĩi số vốn đầu tư là 1.692 triệu USD, trong đĩ cĩ 82

dệ án 1 0 0 % v ố n nước ngồi, 144 d ệ án liên doanh, c h i ế m 6 1 1 % tổng số d ệ án và 6 0 %

lượng v ố n của tồn ngành, l i d ệ án hợp đổng hợp tác k i n h doanh. Trong đĩ cĩ n h i ề u

dệ án đầu tư vào sản xuất cà phê, cao su, chè... như d ệ án đầu tư liên doanh sản xuất cà phê hịa tan ở Biên hịa, d ệ án liên doanh giữa cơng t y thương m ạ i Đài Loan và cơng ty E.D& F.Man của A n h c h ế b i ế n cà phê xuất khẩu v ớ i tổng số v ố n là 10.668.750 USD, d ệ án sản xuất chè vàng ở Đơng anh- H à Nội...

Nhìn chung đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp những năm qua đã cĩ những tác

động rất lớn đố i v ớ i bộ mật nơng thơn Việt Nam nĩi chung và sản xuất cây xơng nghiệp nĩi riêng. Sau cuộc khủng hoảng t i ề n tệ ở châu Á, bắt đầu từ Thái Lan, đầu tư nước ngồi nhìn chung giảm một cách đáng kể ở tất cả các lĩnh vệc. Trong những năm

vừa qua nhà nước V i ệ t N a m đã liên tục sửa đổi luật và các văn bản pháp quy nhằm đẩy mạnh đầu tư nước ngồi vào V i ệ t Nam: như việc.: ban hành nghị địnhl2/CP ngày

18/12/1997, nhằm k h u y ế n khích đầu tư trong sản xuất hàng xuất khẩu, điều 54 q u y

định về mức giảm t h u ế l ợ i tức so với tỷ lệ xuất khẩu, hay điều 5 6 q u y định về kéo dài thời gian m i ễ n t h u ế lợi tức cho các nhà đầu tư nước ngồi. N ă m 1998 nhà nước tiếp tục ban hành nghị định số 10/1998/CP, nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi,

đạc biệt là các nhà đầu tư xuất khẩu tồn bể sản phẩm sản xuất tại Việt Nam. Trong

điều 13 nghị định số 10 cịn cho phép các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được ủy thác và nhận ủ y thác xuất khẩu, được mua hàng hĩa , sản phẩm tại thị trường Việt Nam để c h ế b i ế n xuất khẩu hoặc xuất khẩu theo quy định của Bể Thương Mại. Ngày 26/3/1999, Chính phủ V i ệ t Nam lại tiếp tục ban hanh Q u y ế t định số 53/1999/QĐ-TTg

về việc t i ế p tục m ở rểng hơn nữa q u y ề n l ợ i cho các nhà đầu tư vào thị trường V i ệ t Nam. Ngày 9 tháng 6 n ă m 2000, Luật sửa đổi bổ sung mểt số điều cùa Luật đầu tư nước ngồi tại V i ệ t nam được Quốc hểi khĩa X thơng qua. Ngày 31/7/2000, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2000/NĐ-CP quy định c h i tiết t h i hành Luật đầu tư nước ngồi tại V i ệ t nam. Nghị định 24 này thay t h ế cho nghị định số 12/CP ( nĩi ở trên) tuy nhiên vẫn tiệp tục áp dụng những ưu đãi đã nĩi ở trên, thậm chí cịn cĩ những điểm ưu đãi, thơng thống hơn.

Song sản xuất nơng sản là lĩnh vực khơng hấp dẫn n h i ề u như các lĩnh vực khác, do vậy lại càng gặp n h i ề u khĩ khăn. Trong năm 2001, lĩnh vực nơng - lâm thúy sản cĩ 20 d ự án đầu tư nước ngồi được cấp phép với tổng vốn đăng ký 25,26 triệu USD1. Những d ự án này đã tập trung vào mểt số lĩnh vực quan trọng như c h ế b i ế n nơng sản, trồng và c h ế b i ế n chè, c h ế b i ế n thức ân gia súc,... T u y vậy, số vốn chỉ c h i ế m 1 % tổng vốn đầu tư nước ngồi, giảm n h i ề u cả về số d ự án và v ố n đẩu tư so với năm 2000. Thời gian tĩi cần giảm bớt mức t h u ế l ợ i tức, t h u ế t h u nhập và t h u ế chuyển l ợ i nhận ra nước ngồi, đồng thời tăng thời gian sở hữu đất nơng nghiệp cho nơng dân với mức tính t i ề n gĩp v ố n thấp hơn trước kia. Vừa thu hút vốn từ nước ngồi, vừa thu hút v ố n từ chính khoản l ợ i nhuận m à h ọ k i ế m được tại V i ệ t Nam nhằm tái đẩu tư. vì đây là Lĩnh vực cĩ n h i ề u r ủ i r o ảnh hưởng n h i ề u y ế u tố thiên nhiên, mặt khác V i ệ t Nam lại chưa phải là thành viên của Tổ chức thương mại t h ế giới ( W T O ) nên chưa được hưởng những ưu đãi của Hiệp định Nơng sản, do vậy k h i xuất khẩu sẽ vẫn gặp phải những cản trở của hàng rào bảo hể mậu dịch chặt c h ẽ hơn các nước là thành viên của tổ chức này. Do vậy chúng ta cẩn khơng ngừng cĩ sự sửa đổi, bổ sung luật đầu tư nước ngồi cho phù hợp với điểu kiện V i ệ t N a m và tình hình trên t h ế giĩi nhằm huy đểng được n h i ề u vốn đầu

tư trực t i ế p từ nước ngồi vào lĩnh vực N N & N T .

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn việt nam đề tài NCKH cấp bộ (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)