Tình hình hoạt động Marketing của sản phẩm góp chợ tiểu thương

Một phần của tài liệu lập kế hoạch marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh an giang giai đoạn 2008-2010 (Trang 49 - 50)

12 được trích trong báo cáo hoạt động năm 2007 và phương hướng hoạt động năm 2008 của Dương Đình Chương trưởng phòng tín dụng cá nhân – Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thươ ng Tín chi nhánh An Giang.

6.2.3.Tình hình hoạt động Marketing của sản phẩm góp chợ tiểu thương

- Về sản phẩm cho vay tiểu thương được ngân hàng đầu tư nhiều trong khâu tiếp thị và quảng bá tên tuổi bằng nhiều hình thức: phát tờ rơi, tư vấn khách hàng và ban quản lý chợ. Trong đó, các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn lựa sản phẩm của đối tượng khách hàng trên địa bàn Long Xuyên cho sản phẩm góp chợ của Sacombank như: trên báo đài, sự tư vấn của ban quản lý chợ và ngân hàng, của người thân nói lại.

- Bên cạnh đó, với cỡ mẫu 200 thì các yếu tố như: quảng cáo trên báo đài, băng ron, theo tiếp thị của gia đình, do bản thân tìm hiểu, nghe người thân nói lại hay do ban quản lý chợ tư vấn thì Ngân hàng Sacombank được khách hàng biết đến nhiều nhất, nhưng cũng vẫn chưa chiếm vị trí độc tôn do cách thức tiếp thị khá ít, do sự phát triển về sản phẩm không nhất quán, tập trung nhiều ở các chợ trung tâm lớn, nhưng đây lại là ưu điểm của Ngân hàng tại thị trường Long Xuyên.

- Theo khảo sát về lãi suất cho vay của ngân hàng được xem cao hơn so với ngân hàng Mỹ Xuyên, vì thế có sự yếu thế trong việc đưa ra mức cho vay được khách hàng chấp nhận. Tuy nhiên, Sacombank vẫn là ngân hàng hoạt động khá thành công trong lĩnh vực do có chính sách ưu đãi về hoa hồng cho ban quản lý chợ tốt hơn, công tác chăm sóc khách hàng sau khi giải ngân khá tốt: ưu đãi cho khách hàng vay lần 2 lãi suất thấp hơn, chính sách xét duyệt cho vay hay thẩm định được tiến hành nhanh chóng.

Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010.

Nhìn chung công tác tiếp thị còn rất hạn chế, chưa được phổ biến như ngân hàng Mỹ Xuyên, chủ yếu dùng hình thức giới thiệu miệng qua khách hàng, sử dụng người có uy tín trong ban quản lý chợ tư vấn đối tượng tiểu thương, nhưng do đây là lĩnh vực kinh doanh tiền tề, nên dù sao cũng có khách hàng sử dụng sản phẩm, vì một số lý do không có vốn kinh doanh, hình thức cho vay với lãi suất thấp hơn các cá nhân bên ngoài.

6.3. Phân tích SWOT

Bảng 6.4 Ma trận SWOT

SWOT

Cơ hội (O)

O1: Nhu cầu thị trường về sản phẩm càng tăng

O2: Độ lớn của thị trường còn nhiều

O3: Số lượng chợ tại địa bàn

còn khá nhiều

O4: Kinh tế trong nước đang

chiều hướng phát triển mạnh

O5: Thói quen của người dân còn thích hoạt động mua bán tại chợ

Nguy cơ (T)

T1: Đối thủ cạnh tranh trong

địa bàn có nhiều ưu thế về kinh nghiệm, trụ sở và nhân lực hoạt động

T2: Xuất hiện đối thủ tiềm ẩn mới

T3: Xu hướng của đất nước bỏ dần các chợ nhỏ lẻ, tiến lên các khu thương mại lớn

T4: Lãi suất ngân hàng cao hơn các ngân hàng khác Điểm mạnh (S)

S1: Có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm và chuyên môn

S2: Tiềm lực tài chính mạnh S3: Thương hiệu được nâng cao nhiều trong khu vực bằng công tác Marketing tốt

S4: Có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động Chiến lược S – O: S1, S2 + O1, O4, O2: Nhanh chóng tiến hành hoạt động Marketing để chiếm lĩnh thị trường S3, S4 + O3, O5: Tăng cường

nhân viên thực hiện công tác tiếp thị để thu hút nhiều khách hàng

Chiến lược S – T:

Một phần của tài liệu lập kế hoạch marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh an giang giai đoạn 2008-2010 (Trang 49 - 50)