Kế hoạch Marketing

Một phần của tài liệu lập kế hoạch marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh an giang giai đoạn 2008-2010 (Trang 34 - 37)

Các phần cơ bản trong hình 4.2thể hiện nên kế hoạch Marketing, mỗi phần thể hiện những nét riêng, đó là những cơ sở để xác định kế hoạch, từ đó lập nên một kế hoạch mang tính khách quan và chặt chẽ hơn khi xây dựng những chiến lược: sản phẩm, giá, phân phối và chiêu thị sẽ thực hiện. Mô hình đóng vai trò đưa cho nhà lập kế hoạch có thể hoạch định những phướng đi thích hợp dựa vào những yếu tố được xác định trong giai đoạn xây dựng. Trong đó, mỗi bước được thực hiện trải dài từ trên xuống trong một khuôn mẫu nhất định khi nghiên cứu, phần đầu trình bày khái quát, ngắn gọn mục tiêu và đề nghị của kế hoạch để nhà quản trị nắm bắt những vấn đề nổi trội, phần hai đánh giá và phân tích tình hình Makeritng của ngân hàng trên thị trường để trê cơ sở đó mà thấy được những nguy cơ chủ yếu và khả năng của ngân hàng. Xác định nguy cơ và khản năng là giai đoạn phức tạp đòi

Tóm tắt hoạt động Marketing của kế hoạch

Đánh giá và phân tích trong môi trường Marketing hiện tại

Các mục tiêu của kế hoạch

Chiến lược Marketing Các nguy cơ và khả năng hiện có

(Phân tích SWOT)

Các chương trình hoạt động Marketing

Tiến trình thực hiện

Dự toán ngân sách hoạt động Marketing

Kế hoạch Marketing Marketing

Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010.

tiêu đã định từ đầu, kế đó lập một chương trình cho các chiến lược định làm và dự toán ngân sách thực hiện kế hoạch. Cuối cùng là tiến trình giám sát thực hiện kế hoạch.

Tuy nhiên, nhiều kế hoạch Marketing có thể bỏ qua nhiều giai đoạn do mức độ quan trọng trong nghiên cứu khác nhau. điều đó thể hiện trong sự quan tâm phần nào trong nghiên cứu. Chẳng hạn, đối với sản phẩm cho vay tiểu thương của ngân hàng Sacombank – An Giang sẽ được hoạt động theo những quy định của hội sở, định hướng của chính tổng Ngân hàng ở trụ sở, nên khi tiến hành phải dựa vào mục tiêu và định hướng của Hội sở để đưa ra kế hoạch Marketing thích hợp.

4.2. Xây dựng thang đo

Thang đo là tạo ra một thang điểm liên tục để đánh giá đặc điểm của đối tượng nghiên cứu thông qua thái độ hoặc ý kiến của khách hàng. Trong nghiên cứu này có sử dụng 4 thang đo (biểu danh, thứ tự, xếp hạng thứ tự và Likert) để đánh giá ý kiến của khách hàng có đồng ý về chất lượng dịch vụ của ngân hàng hay không, khách hàng có thật sự biết gì về sản phẩm của ngân hàng hay không, khách hàng có nhu cầu về sản phẩm cho vay tiểu thương hay không, ngân hàng nào được đánh giá cao nhất trong thị trường thành phố Long Xuyên.

4.2.1. Thang đo biểu danh

Thang đo sử dụng các con số để phân loại tên của ngân hàng được đối tượng khách hàng chọn cho nhu cầu của họ về sản phẩm chợ.

Ở dàn bài tay đôi (ở phụ lục 1) có thể hiện:

1. Anh/Chị có thể cho biết có bao nhiêu ngân hàng có hoạt động sản phẩm cho vay tiểu thương chợ?

2. Anh/Chị cho biết hiện tại ngân hàng đang hoạt động tại các chợ nào?

3. Thường đối tượng khách hàng có thời gian kinh doanh trong bao lâu mới được xét duyệt chon vay?

4. Có bao nhiêu loại hình cho vay tiểu thương được ngân hàng áp dụng? 5. Nếu chợ đó không có ban quản lý chợ thì được vay hay không?

4.2.2. Thang đo thứ tự

Thể hiện sự xếp hạng mối quan hệ thứ tự giữa các đối tượng khách hàng với ngân hàng, giữa sản phẩm của ngân hàng này với ngân hàng khác, nhằm đem lại những kết quả trong quá trình nghiên cứu. Thang đo này dựa vào các nội dụng: (phụ lục 1)

1. Trong các ngân hàng đó, ngân hàng của anh/chị có thể được sắp thứ mấy trong lĩnh vực hoạt về sản phẩm?

2. Anh/chị có biết những lý do nào khách hàng biết đến sản phẩm cho vay của ngân hàng không?

3. Trong các ngân hàng đó, ngân hàng của anh/chị có thể được sắp thứ mấy trong lĩnh vực hoạt về sản phẩm?

Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010. 4.2.3. Thang đo xếp hạng thứ tự

Đây là thang đo dùng kỹ thuật so sánh, đòi hỏi đối tượng phỏng vấn xếp hạng nhiều hình thức khác nhau cùng lúc dựa vào một tiêu chuẩn nào đó. Chẳng hạn như:

1. Lãi suất cho vay của ngân hàng nào theo anh/chị thấy cao nhất? 1. Lãi suất có ảnh hưởng đến nhu cầu vay của khách hàng không?

2. Anh/chị thấy như thế nào khi tình hình biến động của lãi suất ngân hàng thay đổi làm cho lãi suất vay tăng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.4. Thang đo Likert

Thang đo được sử dụng nhiều trong nghiên cứu Marketing, trong thang đo này trình bày theo mức độ phân cấp từ “đồng ý” đến “không đồng ý” đối với một vấn đề cần hỏi.

1. Anh/chị cho một số ý kiến về sản phẩm tiểu thương góp chợ tại ngân hàng Sacombank?

2. Anh/chị thấy khách hàng hài lòng khi sử dụng sản phẩm cho vay tiểu thương của Ngân hàng Sacombank qua các khâu nào?

4.3. Đánh giá sơ bộ thang đo

Các thang đo được sử dụng trong vấn đề nghiên cứu thể hiện những điều cần biết trong sản phẩm cho vay tiểu thương, những khó khăn, thuận lợi khi hoạt động tại các chợ. Thông qua cuộc khảo sát tay đôi với nhóm cán bộ tín dụng của ngân hàng và một vài khách hàng đã từng vay tại ngân hàng Sacombank, vì thế cho thấy những vấn đề trên được các tiểu thương quan tâm cho nhu cầu vay của họ.

Bên cạnh đó, mục tiêu của nghiên cứu là lập kế hoạch cho sản phẩm tiểu thương chợ nên khi sử dụng thang đo không nghiên nhiều về thái độ của khách hàng về sản phẩm, nhưng chỉ tập trung đánh giá yếu tố tác động đến nhu cầu vay, hoạt động Marketing của ngân hàng có nhiều ảnh hưởng đến nhu cầu vay của tiểu thương không? Nhìn chung, các thang đo thì thang đo biểu danh và thứ tự được dùng chính, thể hiện rõ vấn đề cần hỏi và phù hợp với những thông tin cần thu thập.

4.4. Mẫu nghiên cứu

Sản phẩm cho vay tiểu thương được xuất hiện khá mới tại các chợ, cho đến nay có nhiều đối tượng chưa thật sự biết về sản phẩm. Vì thế, mẫu được chọn ra theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với n = 200, tập trung tại các chợ thuộc địa bàn thành phố Long Xuyên. Phương pháp thu thập được chia làm hai nhóm: nhóm 1 là nhóm nhỏ với sự trao đổi qua lại với cán bộ tín dụng chuyên lĩnh vực chợ, nhóm hai được tiến hành hai lần (lần 1 phỏng vấn thử với mẫu nhỏ n = 10 để hiệu chỉnh bảng câu hỏi, lần 2 phỏng vấn trực tiếp với bảng câu hỏi chính thức). Sau khi phỏng vấn hiệu chỉnh, có 16 câu hỏi chính thức được hỏi đối tượng tiểu thương, với n = 200.

Thương Tín – chi nhánh An Giang giai đoạn 2008 – 2010.

Mỹ Long 20 mẫu

Mỹ Bình 20 mẫu

Mỹ Xuyên 50 mẫu

Long Xuyên 50 mẫu

Mỹ Phước 20 mẫu

Mỹ Hòa 20 mẫu

Bình Khánh 20 mẫu

4.5. Sơ đồ Gantt

Bảng 4.2 Biểu đồ Gantt của đề tài nghiên cứu

Năm 2008 STT Công việc chuẩn bị

Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 1 Đề cương sơ bộ

Một phần của tài liệu lập kế hoạch marketing sản phẩm cho vay tiểu thương tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh an giang giai đoạn 2008-2010 (Trang 34 - 37)