Thời kỳ chín sinh lý

Một phần của tài liệu Đánh giá kha năng phối hợp của một số dòng ngô địa phương (Trang 94 - 96)

B. Thí nghiệ m

4.6.5.Thời kỳ chín sinh lý

Kết quả theo dõi ở bảng 4.1b cho thấy, thời gian từ gieo đến chín sinh lý của các giống biến động từ 116 - 121 ngày. THL số 5 chín sớm nhất, 116 ngày, sớm hơn đối chứng S12(118 ngày) là 2 ngày. Hầu hết các giống đều

chín bằng hoặc muộn hơn đối chứng từ 1 đến 2 ngày, còn 2 THL chín muộn nhất là THL số 12 và 20(121 ngày), chín muộn hơn đối chứng 3 ngày.

4.7.MộT Số ĐặC TíNH SINH TRƯởNG 4.7.1. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây

Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy chiều cao của các giống biến động từ 152,9 - 195,4 cm. Giống có chiều cao cao nhất là THL số 21(195,4 cm), giống có chiều cao thấp nhất là THL số 17(152,9 cm).

Bảng 4.2b: Tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây của các THL

Đvt: Cm/7ngày Chỉ tiêu STT THL 6/3- 13/3 13/3- 20/3 20/3- 27/3 27/3- 3/4 3/4- 10/4 10/4- 17/4 17/4- 24/4

1 S1INL2 x Pâu cừ rầu 7.74 10.61 13.33 29.96 23.4 31.23 39 2 S1INL2 x Khẩu li ó 13.55 7.70 15.54 32.14 26.25 26.36 31.80 3 S7IMP1 x Pâu cừ rầu 11.00 10.51 13.32 32.42 27.03 17.541 20.25 4 S7IMP1 x Khẩu li ó 10.52 11.75 14.85 33.58 28.45 27.55 30.58 5 S10IĐB1 x Pâu cừ rầu 12.44 0.23 23.64 28.57 19.42 16.96 17.55 6 S10IĐB1 x Khẩu li ó 7.41 9.97 12.76 28.43 23.70 20.98 38.81 7 S10IĐB1-2 x Pâu cừ rầu 11.60 10.10 14.22 34.12 21.41 23.22 17.33 8 S10IĐB1-2 x Khẩu li ó 7.85 19.15 13.95 34.24 23.63 23.81 33.50 9 S10IĐB1-3 x Pâu cừ rầu 13.63 4.61 15.12 29.46 24.52 23.12 35.71 10 S10IĐB1-3 x Khẩuli ó 9.97 13.81 11.00 35.74 18.25 25.60 32.55 11 S10IĐB2 x Pâu cừ rầu 14.45 2.60 13.12 29.55 19.12 23.65 30.41 12 S10IĐB2 x Khẩuli ó 6.25 11.73 15.25 27.52 25.71 18.40 35.37 13 S10IĐB2-1 x Pâu cừ rầu 6.94 15.14 16.60 28.18 29.43 24.90 23.76 14 S10IĐB2-1 x Khẩuli ó 13.75 7.62 14.72 30.44 22.52 30.35 29.52 15 FNTS6-2 x Pâu cừ rầu 10.72 6.60 11.76 27.95 25.21 22.43 26.20 16 FNTS6-2 x Khẩuli ó 7.82 8.57 8.95 28.91 17.56 18.18 28.92 17 FNTS6-5 x Pâu cừ rầu 8.21 11.95 12.28 33.14 23.40 17.52 25.48 18 FNTS6-5 x Khẩuli ó 12.85 5.96 18.52 31.22 21.83 19.45 29.82 19 HNXS6-2-2 x Pâu cừ rầu 6.53 9.64 11.76 26.75 22.45 27.65 17.45 20 HNXS6-2-2 x Khẩuli ó 9.24 8.92 13.84 31.73 24.43 25.82 24.23 21 HĐBS14-2 x Pâu cừ rầu 9.78 10.12 14.15 35.36 28.87 23.83 37.34 22 HĐBS14-2 x Khẩuli ó 8.94 10.01 13.62 34.72 28.50 22.48 36.08

23 S12(Đ/C) 9.76 9.88 13.22 29.26 20.63 22.66 22.12

Kết quả ở bảng 4.2b cho thấy các giống đều tăng tr−ởng chậm vào giai đoạn đầu, mỗi tuần tăng từ 8 - 17,25 cm do giai đoạn này thời tiết th−ờng bị khô hạn. Sang đến tuần theo dõi thứ t−, khi cây ngô đ−ợc 9 - 11 lá thì chiều cao cây của các giống tăng nhanh, mỗi tuần tăng từ 26,6 đến 36,8 cm, điển hình là các THL số 2, 7, 9, 11, 18, 21 tăng trên 30 cm /tuần. Sau đó, vào tuần thứ năm và tuần thứ sáu, tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây lại có xu h−ớng giảm đi so với tuần thứ t− và tăng nhanh nhất vào tuần thứ bảy, điển hình là THL số 6 tăng 39,15 cm, THL số 1 tăng 38,95 cm, cao hơn đối chứng S12(21,55 cm) là 17,4 cm /tuần.

Trong suốt quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô từ khi nảy mầm đến khi trỗ cờ, chiều cao cây tăng dần và đạt giá trị lớn nhất khi tung phấn phun râu.

Một phần của tài liệu Đánh giá kha năng phối hợp của một số dòng ngô địa phương (Trang 94 - 96)