Cây ngô đ−ợc đ−a vào trồng ở Việt Nam cách đây khoảng 300 năm (Ngô Hữu Tình)[13], nó đ−ợc coi là cây màu chính, thích ứng rộng chịu thâm canh cao là loại cây đứng đầu về năng suất trong các loại cây l−ơng thực. Ngô trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau và trồng ở nhiều vụ trong năm.
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản l−ợng ngô Việt Nam giai đoạn 1999-2003 Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 1999 686,9 25,5 1751,9 2000 730,2 27,5 2.005,9 2001 729,5 29,6 2161,7 2002 816,0 30,8 2511,2
2003 909,8 32,2 2933,7
(Số liệu thống kê nông lâm nghiệp, thuỷ sản – tổng cục thống kê 2003)
Từ số liệu bảng trên cho thấy năng suất ngô của Việt Nam tăng từ 25,5 tạ/ha (năm 1999) lên 32,2 tấn (năm 2003). Theo dự báo trong những năm tới Việt Nam cần khoảng 5 –6 triệu tấn ngô để làm l−ơng thực và thức ăn chăn nuôi (dẫn theo Trấn Hồng Uy,2001)[19]
để đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng tăng về sản l−ợng ngô ngoài việc đẩy nhanh tăng diện tích trồng ngô, công tác chọn tạo những giống ngô lai mới có năng suất cao, có khả năng chống chịu, phù hợp với điều kiện từng vùng sinh thái khác nhau là công việc rất cần thiết đối với nghề trồng ngô ở n−ớc ta. Việt Nam tiếp cận với ngô lai từ những năm 1960 đã có những nghiên cứu về chọn tạo và sử dụng các giống ngô lai song do vật liệu khởi đầu nghèo nàn, cơ sở vật chất ch−a đáp ứng đ−ợc một số khâu trong quá trình sản xuất ngô giống, mãi đến năm 1990 ngô lai mới phát huy đ−ợc vai trò của nó. Từ diện tích 5 ha trồng thử nghiệm năm 1990 đến năm 1996 diện tích đã tăng lên 230.000 ha chiếm 46% diện tích trồng ngô cả n−ớc và đến năm 2003 diện tích cả n−ớc đạt 909.8 00 ha.
ở Việt Nam, công tác điều tra, thu thập nguồn vật liệu ngô địa ph−ơng đã đ−ợc bắt đầu tiến hành từ những năm 60. Các nhà nghiên cứu đi đến thống nhất ngô địa ph−ơng ở Việt Nam tập chung chủ yếu vào hai loài phụ là đá rắn (Zea may L. Indurata Stert) và ngô nếp (Zea may L. Ceratina Kulesh).
Quá trình chọn tạo giống ngô tại Việt Nam thực sự bắt đầu vào những năm 1970[10]. Có thể chia làm ba thời kỳ chính sau.
Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn thu thập nguồn gen, giai đoạn này nhờ sự giúp đỡ của các Viện nghiên cứu ngô nổi tiếng VIR, ch−ơng trình nghiên cứu
đã thu thập, phân loại đ−ợc nguồn gen khá phong phú từ tập đoàn ngô trong n−ớc và thế giới.
Giai đoạn 2 : Đây là giai đoạn chọn tạo và nhập nội các giống ngô thụ phấn tự do (1973 –1990): Ch−ơng trình nghiên cứu ngô Việt Nam đã nhập nội và chọn tạo hàng loạt giống ngô có năng xuất cao, phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật của Việt Nam. Đáng chú ý là các giống ngô thụ phấn tự do: TH 2A; TH2B; VM1; TSB2; MSB 49; Q2; VN2... Diện tích trồng ngô thụ phấn tự do có thời điểm cao đạt trên 50% diện tích gieo trồng của cả n−ớc.
Giai đoạn 3: Là giai đoạn chọn những giống ngô lai qui −ớc (1990 đến nay). Ch−ơng trình nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai quy −ớc đ−ợc các nhà khoa học Viện nghiên cứu ngô đề xuất rất sớm, từ những năm 1970 –1973 một số n−ớc thuộc khối xã hội chủ nghĩa. Kết quả của việc chuyển giao trên không thành công do sự khác biệt về điều kiện địa lý, khi hậu giữa Việt Nam và các n−ớc. Để khắc phục khó khăn trên, các nhà khoa học Việt Nam đã chọn dòng và sau 25 năm nghiên cứu các nhà chọn giống ngô Việt Nam đã đạt đ−ợc những thành tựu khá đáng kể, từ năm 1991 đến nay đã có trên 20 giống ngô lai đ−ợc các nhà khoa học Việt Nam chọn tạo ra và đ−ợc trồng phổ biến trong sản xuất. Một số giống ngô lai tiêu biểu là LVN1, LVN5, LVN22, LVN17 (thuộc nhóm chín trung bình) và các giống thuộc nhóm dài ngày là LVN10, LVN16, LVN19 (Nguyễn Thế hùng, 2003)[10]
Ngoài ra, còn một số giống ngô lai không quy −ớc và quy −ớc của Viện khoa học Nông nghiệp miền nam. Công ty giống cây trồng miền Nam và một số giống của các công ty giống cây trồng n−ớc ngoài nh− công ty Pacific với giống ngô P11, P60, Tập đoàn CP với giống DK888, DK999, Công ty Pioneer với giống P3011, P3012, Công ty Bioseed với giống B9670, B9681, Công ty Novatis... Bên cạnh những nghiên cứu về tạo giống thì những nghiên cứu về kỹ thật nông học, công nghệ sau thu hoạch cũng đ−ợc tiến hành song song nh−: Phân bón, phòng trừ sâu bệnh cơ cấu mùa vụ..v.v.... Việc tổ chức sản
xuất, chuyển giao công nghệ hạt giống ngô lai đã đ−ợc tiến hành trên phạm vi toàn quốc (Nguyễn Thế Hùng, 2003)[10]
Một h−ớng mới trong nghiên cứu ngô là chọn tạo các giống ngô có hàm l−ợng Protein cao (Ngô QPM). Châu á hiện nay có ba quốc gia có ch−ơng trình nghiên cứu và phát triển ngô giàu đạm chất l−ợng cao là: Trung Quốc,
ấn Độ và Việt Nam. Viện nghiên cứu và phát triển ngô QPM. Năm 2002, giống ngô đầu tiên đ−ợc công nhận khu vực hoá rộng trên toàn quốc là giống ngô lai đơn HQ 2000.