4. Kết quả nghiên cứu
4.2.1. Điều kiện sản xuất của HND
Qua kết quả điều tra sơ bộ 180 hộ ngẫu nhiên cho 5 nhóm HND thuộc 3 xã Thọ An, Th−ợng Mỗ, Song Ph−ợng và 45 HND đại diện cho các nhóm hộ theo các mức độ khá - trung bình - nghèo, chúng tôi nhận thấy các yếu tố ảnh
h−ởng lớn đến kết quả sản xuất của HND mà có thể tác động đ−ợc gồm: đất đai, lao động, tiền vốn và trình độ học vấn hay khả năng nắm bắt về KHKT.
4.2.1.1. Đất đai
Đất đai là yếu tố quan trọng nhất đối với sản xuất nông nghiệp, nếu tách HND ra khỏi đất đai, hoặc với quy mô ruộng đất quá ít thì thu nhập của HND từ ngành trồng trọt sẽ không thể đảm bảo ổn định cuộc sống. Nếu quỹ đất của hộ lớn, chất đất tốt, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hộ phát triển sản xuất nông nghiệp, ng−ợc lại sẽ gây trở ngại tới sản xuất nông nghiệp của hộ. Bởi vậy, nghiên cứu tình hình đất đai của HND điều tra có ý nghĩa thiết thực, ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả sản xuất nông nghiệp và đời sống của các HND, nhất là các hộ có thu nhập chính từ sản suất nông nghiệp.
Bảng 4.6. Thực trạng đất đai của HND điều tra năm 2003
Thọ An Th−ợng Mỗ Song Ph−ợng Chung 3 xã Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích các hộ điều tra 12,87 100 9,2 100 9,77 100 31,84 100 Số hộ điều tra 60 60 60 180 Bình quân/hộ 0,21 0,15 0,16 0,18 BQ/khẩu (m2) 465 341 385 398 - Đất canh tác 10,46 81,3 8,06 87,6 8,98 91,9 27,5 86,4 - Đất v−ờn 1,13 8,8 0,53 5,8 0,65 6,7 2,31 7,3 - Ao cá 1,28 9,9 0,61 6,6 0,14 1,4 2,03 6,4 Nhìn vào kết quả ta thấy, diện tích đất canh tác của các xã chiếm tỉ trọng
lớn trong diện tích đất nông nghiệp (trên 80%), quy mô diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ rất thấp, thấp nhất là Th−ợng Mỗ (0,15ha/hộ), cao nhất là Thọ An (0,21ha/hộ), quy mô bình quân khẩu đều d−ới 500m2/ng−ời, trong khi đó theo kết quả điều tra kinh tế nông hộ vùng Đồng bằng sông Hồng của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp [28] muốn cung cấp đủ l−ơng thực, thực phẩm thì đất canh tác bình quân cho 1 ng−ời tối thiểu phải đạt 500- 600m2/ng−ời. Điều này càng chứng tỏ, Đan Ph−ợng là huyện đất chật ng−ời đông, do vậy để đảm bảo đ−ợc đời sống, ng−ời nông dân phải không ngừng thâm canh tăng thu nhập và đ−a các giống cây trồng mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất.
4.2.1.2. Lao động
Lao động là yếu tố sản xuất không thể thiếu đ−ợc của bất cứ một quá trình sản xuất xã hội nào. Khi nghiên cứu yếu tố lao động phải kể tới số l−ợng và chất l−ợng lao động.
Số lao động của HND đ−ợc xác định trong nghiên cứu căn cứ vào độ tuổi quy định của pháp luật (nam từ 18-60 tuổi, nữ từ 18-55 tuổi). Tuy nhiên, do đặc thù sức lao động trong các nông hộ, chúng tôi đặc biệt chú ý đến sự khẳng định lao động đ−ợc coi là chính, phụ của các hộ điều tra (chẳng hạn có thể 17 hoặc 61 tuổi vẫn đ−ợc coi là lao động chính của HND). Lao động phụ đ−ợc quy đổi t−ơng đ−ơng bằng 1/2 lao động chính.
Chất l−ợng lao động thể hiện ở trình độ học vấn và trình độ hiểu biết về KHKT kể cả truyền thống và mới. Đặc biệt đối với những vùng chậm phát triển thì lao động là yếu tố cơ bản để tạo ra của cải vật chất cho HND.
Kết quả điều tra về lao động của HND đ−ợc trình bày trong bảng 4.7. Số liệu bảng 4.7 cho thấy, quy mô khẩu/hộ trung bình 4,45 nhân khẩu. 100% các chủ hộ điều tra đều biết chữ, tuy nhiên trình độ các chủ hộ điều tra chiếm phần lớn ở cấp 1, sau đó đến cấp 2. Trình độ chủ hộ thuộc xã Th−ợng mỗ
cao nhất (35% từ cấp 2 trở lên), thấp nhất là xã Thọ An với chỉ 25% có trình độ từ cấp 2 trở lên. Số lao động/hộ chiếm tỷ lệ cao (thấp nhất 2,68 lao động/hộ), khẳng định Đan Ph−ợng có nguồn lao động dồi dào.
Bảng 4.7. Thực trạng lao động của hộ điều tra năm 2003
Chỉ tiêu Đơn vị Thọ An Th−ợng Mỗ Song Ph−ợng Chung 3 xã Số hộ điều tra hộ 60 60 60 180 Số khẩu BQ/hộ khẩu/hộ 4,62 4,50 4,23 4,45 Số lao động/hộ lao động/hộ 3,10 2,68 2,73 2,84 Trình độ của chủ hộ: Cấp 1 ng−ời 45 39 40 124 Tỷ lệ % 75,0 65,0 66,7 68,9 Cấp 2 ng−ời 13 17 15 45 Tỷ lệ % 21,7 28,3 25,0 25,0 Cấp 3 trở lên ng−ời 2 4 5 11 Tỷ lệ % 3,3 6,7 8,3 6,1 4.2.1.3. Vốn của hộ
Cùng với đất đai, lao động, vốn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Thực tế cho thấy, hộ nào có đủ vốn hộ đó có thể dễ dàng quyết định các ph−ơng án, đ−a tiến bộ KHKT vào sản xuất để thu đ−ợc năng suất cao, chất l−ợng sản phẩm tốt. Tuy nhiên, vốn không nhất thiết phải là vốn tự có, vốn có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau (vay m−ợn, thuê từ họ hàng, làng xóm, ngân hàng...). Vấn đề đặt ra, hộ đó có đủ khả năng, điều kiện để huy động các nguồn vốn khác nhau để tiến hành sản xuất hay không?. Kết quả điều tra thể hiện trong bảng 4.8.
Bảng 4.8. Vốn bình quân của hộ điều tra năm 2003
Đơn vị: 1000đồng
Chỉ tiêu Thọ An Th−ợng Mỗ Song Ph−ợng Chung 3 xã Tổng nguồn vốn 20.983 26.864 18.247 22.031 Trong đó: - Tích luỹ 19.450 20.397 17.697 19.181 - Vay họ hàng 0 33 0 11 - Vay t− nhân 0 0 0 0 - Vay ngân hàng 1.533 6.433 550 2.839 Với quan niệm, vốn tích luỹ của các HND bao gồm vốn d− giật của hộ từ năm tr−ớc và tổng chi phí mà hộ phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong năm. Kết quả bảng 4.8 cho thấy, mức vốn sản xuất bình quân của các HND huyện Đan Ph−ợng vào khoảng là 22.031nghìn đồng/hộ/năm, trong đó cao nhất là xã Th−ợng Mỗ 26.864nghìn đồng và thấp nhất là xã Song Ph−ợng 18.247 nghìn đồng. Đây là nguồn vốn khá lớn mà th−ờng các HND không tính đến, sở dĩ có nguồn vốn sản xuất này là do đặc thù của KTHND: thu nhập của ngày hôm tr−ớc sẽ trở thành vốn đầu t− cho các hoạt động sản xuất sau, ngoài ra còn có tr−ờng hợp thu nhập của những ngày sau là nguồn vốn của ngày hiện tại (ví dụ, hộ có nhu cầu đầu t− về phân bón cho cây, các hộ có thể mua "chịu" phân bón hàng tuần có thể hàng tháng mà không phải tính lãi).
Trong tổng số 180 hộ điều tra có 32 HND có nhu cầu vay vốn (chiếm 17,9%). Với quy mô sản xuất nh− hiện nay, các hộ còn lại hoàn toàn có khả năng tự túc đ−ợc vốn hoặc có nhu cầu vay vốn nh−ng chỉ với số l−ợng ít, đó th−ờng là những hộ vẫn còn sản xuất nông nghiệp theo hình thức truyền thống (lúa, màu, chăn nuôi, thuỷ sản với quy mô nhỏ). Nhu cầu vay vốn t−ơng đối lớn và chủ yếu tập trung vào nhóm hộ 2, đó là những HND đã và đang chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, vật nuôi sang các dạng mô hình VA, VC, VAC, VACR và nhóm 3 gồm những HND làm nghề truyền thống nh− nghề mộc, chế biến l−ơng thực thực phẩm.
4.2.1.4. T− liệu sản xuất
T− liệu sản xuất là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp, bởi phải có t− liệu sản xuất thì con ng−ời mới có thể tác động vào đối t−ợng sản xuất để có đ−ợc của cải vật chất. Chính vì vậy, nếu có t− liệu sản xuất tốt, có khả năng cơ giới hoá cao thì ng−ời nông dân không những đỡ tốn công sức mà còn cho năng suất lao động cao, tăng thu nhập.
Với truyền thống sản xuất nông nghiệp của n−ớc ta những năm tr−ớc đây và ở những vùng sâu, vùng xa còn nhiều lạc hậu, t− liệu sản xuất đ−ợc nhắc tới đó là: con trâu, cái cuốc... ngoài ra những hộ khá giả có thể trang bị thêm những t− liệu sản xuất có tính cơ giới hoá nh− máy tuốt lúa, xe cải tiến...
Tuy nhiên, những t− liệu sản xuất thô sơ này hiện nay đã phải nh−ờng chỗ cho những t− liệu sản xuất hiện đại, đó là các máy cày, máy tuốt lúa liên hoàn, công nông, kể cả máy sấy l−ơng thực thực phẩm. Vì vậy, các HND huyện Đan Ph−ợng về cơ bản không phải lo nghĩ về t− liệu sản xuất, nhất là trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng hiện nay, giá cả thuê khoán hợp lý đã thu hút hầu hết các HND thuê khoán những công việc không cần thiết đến sức lao động của mình. Đây cũng chính là thực trạng về sử dụng t− liệu sản xuất trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Đan Ph−ợng, thực trạng này đã góp phần nâng cao năng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế huyện theo h−ớng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.