3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp tiếp cận nghiên cứu
3.2.1.1. Đối t−ợng tiếp cận
Tập trung vào các HND thuộc huyện Đan Ph−ợng, bao gồm:
- Nhóm HND chỉ sản xuất nông nghiệp (thuần nông): trồng cây ngắn ngày (lúa, rau màu) và chăn nuôi lợn, cá, gia cầm với quy mô nhỏ.
- Nhóm HND kết hợp trồng cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản hoặc chăn nuôi gia súc gia cầm với quy mô lớn.
- Nhóm HND kết hợp sản xuất nông nghiệp với làm nghề phụ truyền thống (thợ nề, thợ mộc, làm bánh kẹo, nấu r−ợu, làm đậu phụ, gạch...).
- Nhóm HND kết hợp sản xuất nông nghiệp với buôn bán nhỏ, kinh doanh dịch vụ.
- Nhóm HND kết hợp sản xuất nông nghiệp với làm nghề phụ mới (cơ khí, hàn, tiện, sửa chữa, làm thuê, may mặc, công nông...).
Đối chiếu giữa các nhóm hộ này để thấy rõ sự khác biệt về điều kiện, kết quả và hiệu quả sản xuất, diễn biến của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong thời gian qua.
3.2.1.2. Kết hợp quan điểm tiếp cận kinh tế - xã hội và tiếp cận kỹ thuật
- Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội và các chỉ tiêu kỹ thuật trong sản xuất (lúa, màu, cây ăn quả, gia súc, gia cầm, thuỷ sản...) đều đ−ợc quan tâm trong quá trình điều tra.
- Mối quan hệ giữa điều kiện sản xuất của hộ (vốn, lao động, đất đai...), tập quán và trình độ tiếp cận KHKT sẽ đ−ợc quan tâm trong quá trình điều tra. - Mối t−ơng quan giữa kỹ thuật sản xuất với kết quả kinh tế - xã hội - môi tr−ờng, với thị tr−ờng sẽ đ−ợc thể hiện trong các biểu mẫu điều tra.
3.2.2.3. Kết hợp quan điểm định tính và định l−ợng
Hệ thống dữ liệu phục vụ cho việc xây dựng và phân tích cũng nh− đề xuất các chính sách nhằm phát triển nhanh, mạnh và vững chắc KTHND trong thời gian tới phải bao gồm cả các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định l−ợng.
- Các chỉ tiêu định l−ợng đ−ợc sử dụng để đánh giá diện tích, năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng, số l−ợng đầu con, trọng l−ợng xuất chuồng bình quân, sản l−ợng sản phẩm trong chăn nuôi cá, chi phí sản xuất và kết quả thu đ−ợc trong các hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề phụ hoặc dịch vụ...
- Các chỉ tiêu định tính đ−ợc sử dụng để đánh giá các thuận lợi và khó khăn trong sản xuất bao gồm cả sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp; sự tham gia và vai trò của các tổ chức xã hội vào hoạt động sản xuất...
Theo quan điểm tiếp cận này, thông tin đ−ợc đối chiếu một cách chi tiết giữa số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. Quan điểm của ng−ời nông dân đ−ợc đem so sánh với quan điểm của cán bộ địa ph−ơng để đánh giá mức độ hiểu biết chung về những thuận lợi khó khăn của địa ph−ơng trong phát triển kinh tế hộ, đặc biệt là thu nhập của ng−ời nông dân và nguyên nhân xoá đói giảm nghèo. T−ơng tự, các thông tin và số liệu thu thập từ các nguồn đ−ợc kiểm tra chéo để đánh giá tính chính xác và mức độ tin cậy.
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định l−ợng đ−ợc thể hiện theo sơ đồ 3.1.
Định l−ợng
Số liệu kinh tế - kỹ thuật thu thập ở cấp hộ
nông dân
Định tính
Thảo luận với các hộ nông dân thuộc các
nhóm sản xuất
Định tính
Thảo luận với các chuyên gia kinh tế, kỹ
thuật thuộc xã, huyện
Định l−ợng
Các đánh giá về hiệu quả của các mô hình
kinh tế nông hộ
Định tính
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của từng loại mô hình
Sơ đồ 3.1. Quan hệ giữa chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định l−ợng trong nghiên cứu
3.2.1.4. Phối hợp giữa chuyên gia, các cơ quan chức năng và HND
Quá trình điều tra luôn đảm bảo sự thống nhất về ph−ơng pháp điều tra, nội dung điều tra. Các nguồn thông tin thu thập sẽ đ−ợc kiểm tra đối chiếu chéo đảm bảo tính chính xác của thông tin.
3.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.2.1. Các ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu
- Thống kê kinh tế: sử dụng ph−ơng pháp này để so sánh thu nhập của các HND giữa các ph−ơng thức sản xuất, h−ớng sản xuất và giữa các vùng điều tra...
- Toán kinh tế: sử dụng hàm sản xuất (Cobb-Douglas) và đặc biệt là mô hình QHTT để đánh giá thực trạng, chỉ ra những nguyên nhân, các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển KTHND tại địa ph−ơng nghiên cứu.
- Một số ph−ơng pháp khác (chuyên gia, chuyên khảo, cân đối): các ph−ơng pháp này sử dụng để tham khảo ý kiến của các chuyên gia về các lĩnh vực quan tâm.
3.2.2.2. Vận dụng các ph−ơng pháp trong nghiên cứu
3.2.2.2.1. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu
Để đáp ứng các yêu cầu và mục tiêu nghiên cứu đặt ra, chúng tôi tiến hành thu thập các tài liệu thứ cấp và sơ cấp.
• Số liệu thứ cấp bao gồm:
- Các chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp: chính sách khuyến nông, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tín dụng cho phát triển nông nghiệp... tại Phòng Nông nghiệp huyện Đan Ph−ợng.
- Tình hình sử dụng đất tại Phòng Địa chính và Phòng Thống kê huyện Đan Ph−ợng.
- Dân số, lao động, vốn, ngành nghề, cơ cấu sản xuất; diện tích, năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng; tình hình chăn nuôi (lợn, bò, gà, vịt, cá...); thực trạng phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 1996-2003 tại Phòng Thống kê huyện Đan Ph−ợng.
- Quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2005, 2010 tại Phòng Nông nghiệp huyện Đan Ph−ợng.
- Các mô hình sản xuất đ−ợc thu thập tại Trạm Khuyến nông huyện Đan Ph−ợng.
- Các số liệu khác đ−ợc thu thập từ Phòng Thống kê, Trung tâm Khuyến nông - lâm tỉnh Hà Tây và các tạp chí, báo cáo khoa học đã công bố.
• Số liệu sơ cấp (điều tra các HND):
(1) Quan điểm chọn điểm nghiên cứu: để đạt đ−ợc mục tiêu nghiên cứu, các xã điều tra phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Xã thuộc huyện Đan Ph−ợng.
+ Đại diện theo mức độ phát triển kinh tế - xã hội.
(2) Chọn điểm nghiên cứu cụ thể: huyện Đan Ph−ợng đ−ợc chia thành 4 tiểu vùng sinh thái: vùng đồng Đan Hoài, m−ơng Tiên Tân, ven sông Đáy, ven sông Hồng. Căn cứ đặc điểm địa bàn nghiên cứu, chúng tôi chọn xã Th−ợng Mỗ đại diện cho vùng đồng Đan Hoài, m−ơng Tiên Tân (vùng trồng lúa tốt), xã Thọ An đại diện cho vùng bãi sông Hồng, ven sông Đáy, xã Song Ph−ợng đại diện trung gian (đồng, ven Đáy).
(3) Chọn hộ điều tra: quá trình chọn hộ đ−ợc tiến hành theo 3 b−ớc:
B−ớc 1: Điều tra xác định các dạng mô hình kinh tế đang tồn tại ở các xã chọn điều tra. B−ớc này đ−ợc thực hiện ở xã và các thôn bằng ph−ơng pháp PRA [3], [6], [18].
B−ớc 2: Điều tra sơ bộ (diện rộng) để thu thập số liệu của các hộ (mỗi dạng mô hình kinh tế sẽ điều tra 10-15 hộ) nhằm đánh giá mức độ sử dụng nguồn lực của các HND và để phân tổ các nhóm hộ.
Các hộ điều tra sơ bộ đ−ợc chọn bằng ph−ơng pháp ngẫu nhiên dựa trên tỷ lệ các nhóm hộ của từng xã đã đ−ợc ng−ời dân tham gia bình chọn. B−ớc b−ớc nhảy (tính theo danh sách từng nhóm hộ thuộc vùng điều tra)
Tổng số hộ trong diện điều tra B−ớc nhảy(Bn) =
Số hộ đ−ợc điều tra
Lấy số ngẫu nhiên bất kỳ (Nh) trong khoảng 1 của Bn, từ đó tính các giá trị: Nh, Nh + Bn, Nh + 2Bn... Các hộ đ−ợc chọn là hộ có số thứ tự trùng với giá trị trên. Với cách chọn hộ này, chúng tôi chọn 180 hộ trong 3 xã thuộc 5 nhóm HND tập trung nghiên cứu để tiến hành điều tra sơ bộ.
B−ớc 3: Điều tra chi tiết một số hộ đại diện cho các mô hình kinh tế làm cơ sở xây dựng bài toán QHTT và vận dụng các ph−ơng pháp phân tích khác để chỉ ra nguyên kìm hãm sự phát triển KTHND.
* Tiêu chuẩn chọn hộ đại diện:
- Theo điều kiện kinh tế của hộ: khá-giàu, trung bình, nghèo của mỗi nhóm hộ.
- Theo quy mô diện tích trồng trọt, lao động, vốn đầu t− sản xuất. Thứ tự
−u tiên tuỳ theo nhóm hộ sản xuất.
* Ph−ơng pháp xác định hộ đại diện:
+ Tính mức bình quân hộ của tổng thể mẫu và mức bình quân của mỗi hộ theo một số chỉ tiêu cơ bản liên quan chặt chẽ với cơ cấu kinh tế của hộ (chẳng hạn số l−ợng và cơ cấu đất đai; mức độ đảm bảo vốn, lao động; trình độ phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế...).
+ Đối chiếu mức bình quân của mỗi hộ trong nhóm với các hộ trung bình của mẫu, lựa chọn hộ có những chỉ tiêu sát với chỉ tiêu bình quân nhất.
(4) Thu thập thông tin: để đảm bảo các yêu cầu đặt ra của luận văn, chúng tôi thu thập các thông tin từ HND gồm:
- Đặc điểm chung của hộ (tên, tuổi, giới tính, học vấn, loại hộ...).
- Điều kiện sản xuất của hộ (diện tích canh tác, diện tích đất v−ờn, diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản, lao động, vốn, các loại tài sản sản xuất...).
- Tình hình sản xuất trồng trọt (diện tích, năng suất, sản l−ợng, tình hình đầu t− phân bón, mức đầu t− lao động và cơ cấu lao động nam nữ đầu t− theo từng loại công việc, tình hình sâu bệnh, tình hình bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tình hình chế biến theo từng loại cây trồng cụ thể).
- Tình hình chăn nuôi gia súc gia cầm (số con, năng suất, sản l−ợng, tình hình đầu t− con giống, thức ăn, mức đầu t− lao động và cơ cấu lao động nam nữ đầu t− theo từng loại công việc, tình hình dịch bệnh, tình hình bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tình hình sơ chế theo từng loại sản phẩm).
- Tình hình nuôi trồng thuỷ sản (diện tích, năng suất, sản l−ợng, tình hình đầu t− con giống, thức ăn, mức đầu t− lao động và cơ cấu lao động nam nữ đầu t−
theo từng loại công việc, tình hình dịch bệnh, tình hình bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tình hình sơ chế theo từng loại sản phẩm cụ thể).
- Tình hình sản xuất của ngành chế biến nông sản phẩm, nghề phụ và kinh doanh dịch vụ.
- Tình hình thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm (giá, nơi tiêu thụ, hệ thống bán buôn, bán lẻ, thị tr−ờng vật t−...) cho từng loại sản phẩm cụ thể.
- Tín dụng cho sản xuất và kinh doanh dịch vụ (số vốn vay, thời gian vay, lãi suất...).
- Thông tin và các dịch vụ khuyến nông trong sản xuất nông nghiệp và khuyến ng− trong nuôi trồng thuỷ sản.
3.2.2.2.2. Ph−ơng pháp xử lý thông tin
• Công cụ: toàn bộ số liệu điều tra sẽ đ−ợc mã hoá, quản lý và xử lý bằng các phần mềm Excel và SPSS, LINDO.
• Ph−ơng pháp:
- Các phân tổ thống kê, bao gồm: thống kê mô tả và thống kê so sánh. - Hàm sản xuất (Cobb-Douglas): Dj n 2 1 .X ...X .e A.X Y = 1 2 n j Trong đó: Y là tổng thu từ các hoạt động sản xuất
Xi là các yếu tố nguồn lực (đất đai, vốn, lao động...) αi là hệ số ảnh h−ởng của yếu tố nguồn lực thứ i
Dj là các yếu tố định tính (trình độ, tập huấn kỹ thuật...) γ là hệ số ảnh h−ởng của yếu tố định tính thứ j.
Từng hệ số này thể hiện phần trăm thay đổi về giá trị sản phẩm sản xuất ra do một phần trăm thay đổi của từng yếu tố tạo ra sản phẩm. Kết quả phân tích hàm Cobb-Douglas đ−ợc kiểm định bằng các thông số thống kê nh− hệ số t−ơng quan bội (Multiple R), hệ số t−ơng quan xác định (R square), giá trị hàm F, các giá trị kiểm định t cho từng hệ số cần tìm αi và γj. Các thông số này cho biết mức độ quan hệ, ý nghĩa thống kê về sự thay đổi của từng yếu tố nói trên đến kết quả sản xuất của HND.
- Mô hình QHTT: mô hình QHTT bao gồm hàm mục tiêu và hệ ràng buộc. Hàm mục tiêu là cái đích cần đạt đ−ợc, còn hệ ràng buộc là những yêu cầu cần đ−ợc thoả mãn khi đạt mục tiêu đó.
* Hàm mục tiêu có dạng: ∑ = → = n 1 j j j.X max(min) C f(x)
Trong kinh tế, hàm mục tiêu tiến đến max khi phản ánh về lợi ích, chẳng hạn giá trị tổng sản phẩm (GO), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI)... Còn khi phản ánh về chi phí thì hàm mục tiêu tiến đến min. Tuy nhiên, mục tiêu kinh tế chủ yếu không phải là tiết kiệm chi phí mà là tăng thêm lợi ích, nên thông th−ờng bài toán đ−ợc áp dụng ở dạng tiến đến max.
* Hệ ràng buộc: gồm 4 nhóm có dạng: - Nhóm 1: ∑ = = ≤ n 1 j ij j 1 m 1, (i A .X A ) - Nhóm 2: ∑ = = ≥ n 1 j 2 j ij.X (i 1,m B B ) - Nhóm 3: ∑ = = = n 1 j 3 j ij.X C (i 1,m C ) - Nhóm 4: Xj ≥0 (j=1,n)
- Nhóm 2 có thể trở thành nhóm 1 nếu ta nhân hai vế với -1;
- Nhóm 3 là nhóm ràng buộc chặt dễ làm cho bài toán trở lên cứng nhắc, hạn chế mức độ tối −u của lời giải, cho nên trong thực tế ít dùng. Mặt khác, ràng buộc thuộc nhóm 3 cũng đã thể hiện phần nào qua nhóm 1 và 2.
- Nhóm 4 là nhóm ràng buộc đ−ơng nhiên, hầu hết ch−ơng trình giải bài toán QHTT trên máy tính đều mặc nhận ràng buộc này, nên không cần quan tâm khi thiết lập bài toán để giải trên máy tính. Tuy nhiên, cần phải hiểu bài toán không có lời giải âm ở bất cứ một biến nào.
Chính vì vậy, khi thiết lập bài toán QHTT, chúng tôi chỉ xây dựng các ràng buộc thuộc nhóm 1.
* Ph−ơng pháp vận dụng mô hình QHTT: một trong những vấn đề khá phức tạp là áp dụng bài toán QHTT vào HND nh− thế nào? áp dụng chung trên toàn địa bàn, riêng cho từng hộ hay cho mức bình quân của hộ?
- Nếu sử dụng bài toán QHTT chung cho cả địa bàn nh− một xã, một huyện... ta cũng có thể thiết lập đ−ợc bài toán trên cơ sở số liệu chung của toàn địa bàn. Tuy nhiên, lời giải của bài toán ít giá trị thực tiễn, vì mỗi HND là một đơn vị kinh tế tự chủ, không thể điều tiết đ−ợc giữa các hộ để thực hiện ph−ơng án tối −u chung cho toàn địa bàn.
- Nếu sử dụng bài toán QHTT riêng cho từng hộ thì áp dụng cho hộ nào ta đ−ợc ph−ơng án tối −u cho hộ đó. Kết quả giải bài toán không thể làm căn cứ đề xuất định h−ớng chính sách cho KTHND nói chung.
- Nếu sử dụng tài liệu bình quân của các hộ để xây dựng bài toán thì “hộ bình quân” đó rất phức tạp. Dù ít hay nhiều, nó có tất cả các yếu tố sản xuất và có tất cả các loại cây trồng, các con gia súc, các ngành nghề và các hoạt động dịch vụ trên địa bàn. Bài toán sẽ trở lên rất phức tạp và trên thực tế cũng không tồn tại một hộ nào lại phức tạp nh− vậy. Các kết luận rút ra sẽ t−ơng tự nh− giải
bài toán chung cho toàn địa bàn.
Chúng tôi xác định bài toán cần đ−ợc giải cho hộ chứ không phải trên toàn địa bàn và để bài toán không mang tính cá biệt của hộ mà phải đại diện chung cho các hộ, đồng thời không phức tạp và sát với thực tế.
Với mỗi hộ đại diện đã đ−ợc lựa chọn cho từng nhóm hộ phỏng vấn chi tiết, chúng tôi tiến hành thiết lập và giải bài toán trên máy tính, các b−ớc tiến hành:
- Xác định các biến (XJ):
+ Đối với cây hàng năm là diện tích gieo trồng trên từng loại đất và theo từng biện pháp kỹ thuật.
+ Đối với cây lâu năm là diện tích trồng trọt từng loại cây trồng trên từng loại đất theo từng kỹ thuật trồng.
+ Đối với gia súc, gia cầm là số con theo từng kỹ thuật chăn thả.