Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây (Trang 26)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm đất đai

3.1.1.1.1. Vị trí địa lý

Đan Ph−ợng là huyện đồng bằng nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Tây, cách thủ đô Hà Nội 20km theo đ−ờng quốc lộ 32A, cách thị xã Hà Đông 15km. Phía Bắc giáp huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Đông giáp huyện Từ Liêm - Hà Nội. Phía Nam giáp huyện Hoài Đức, phía Tây giáp huyện Phúc Thọ. Đan Ph−ợng là một huyện có điều kiện khá thuận lợi trong việc tiếp cận với thị tr−ờng Hà Nội và một số huyện trong tỉnh.

3.1.1.1.2. Đặc điểm đất đai

Tổng diện tích tự nhiên là 7.657ha, bao gồm: đất nông nghiệp 3.838ha (chiếm 50,1% diện tích đất tự nhiên), đất chuyên dùng 989ha (chiếm 12,9%), đất ở 788ha (chiếm 10,3%) và đất ch−a sử dụng 2.042ha (đất mặt n−ớc và đất bãi sông Hồng ch−a đ−ợc khai thác), chiếm 26,7% diện tích tự nhiên.

- Căn cứ đặc điểm đất đai, huyện Đan Ph−ợng phân thành 4 tiểu vùng sinh thái: vùng bãi sông Hồng, ven sông Đáy, m−ơng Tiên Tân và đồng Đan Hoài, cụ thể đ−ợc trình bày ở bảng 3.1 và đồ thị 3.1.

+ Vùng bãi sông Hồng: diện tích đất nông nghiệp đang khai thác: 410ha, đây là vùng đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm, rất màu mỡ, thích hợp cho trồng những cây có giá trị kinh tế cao nh−: rau, màu, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc (đặc biệt là bò thịt và bò sữa), thuỷ đặc sản...

vùng đất phù sa cổ, có thể trồng đ−ợc nhiều loại cây trồng giá trị kinh tế cao: cây ăn quả, cây màu, cây công nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản.

Bảng 3.1. Tình hình đất nông nghiệp huyện Đan Ph−ợng năm 2003

(Phân theo tiểu vùng sinh thái)

Tiểu vùng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đặc điểm đất đai

Vùng bãi sông Hồng 410 10,7 Đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm. Trồng rau, màu rất tốt

Vùng ven sông Đáy 475 12,4 Đất phù sa cổ. Trồng cây lâu năm, rau, màu

Vùng m−ơng Tiên Tân 917 23,9 Đất màu mỡ, địa hình cao. Trồng cây ăn quả tốt

Vùng đồng Đan Hoài 2.036 53,0 Đất thịt nhẹ. Trồng lúa tốt

Tổng cộng: 3.838 100,0

Nguồn: số liệu thống kê huyện Đan Ph−ợng năm 2003

M−ơng Tiên Tân 23,9% Ven sông Đáy 12,4% Bãi sông Hồng 10,7% Đồng Đan Hoài 53,0%

Đồ thị 3.1. Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2003

+ Vùng Tiên Tân: diện tích đất nông nghiệp đang khai thác là 917ha. Đất thịt nhẹ, màu mỡ, địa hình cao ráo, thuận lợi cho trồng các loại cây: hoa màu, rau, cây ăn quả và chăn nuôi.

+ Vùng đồng Đan Hoài: diện tích đất nông nghiệp đang khai thác là 2.036ha. Đất thịt cứng pha sét nhẹ, hàng năm đ−ợc t−ới bằng n−ớc phù sa sông Hồng, qua hệ thống thuỷ nông Đan Hoài, thích hợp cho trồng 2 vụ lúa và vụ màu (đông), cây công nghiệp ngắn ngày, phát triển chăn nuôi gà, vịt, con đặc sản...

Tóm lại, Đan Ph−ợng thuộc vùng châu thổ sông Hồng, đất đai đ−ợc bồi lắng của phù sa, do phân lũ hoặc lấy n−ớc từ các công trình thuỷ lợi qua đê. Do vậy, đất có phản ứng ít chua ở tầng mặt, càng xuống sâu độ pH, KCl càng tăng. Nhìn chung, đất nông nghiệp có độ phì nhiêu cao, tầng đất dày nên có thể bố trí trồng nhiều loại cây ngắn ngày, dài ngày, cây l−ơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả...

Phân đất theo 4 tiểu vùng sinh thái trên có vai trò quan trọng trong việc quy hoạch các loại hình sản xuất nh− bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng tiểu vùng sinh thái trong huyện, thể hiện trên mỗi kiểu địa hình hiện đã có những loại hình sản xuất đặc tr−ng, phản ánh rõ nét lợi thế so sánh.

- Đất nông nghiệp phân theo ranh giới hành chính:

Với sự phân chia tiểu vùng sinh thái trên của huyện, đất nông nghiệp thuộc các xã trong huyện có sự phân bố khác nhau giữa các tiểu vùng. Cụ thể đ−ợc biểu hiện trong bảng 3.2 và đồ thị 3.2.

Số liệu bảng 3.2 và đồ thị 3.2 cho thấy về đất đai, xã Thọ An có thể đại diện cho vùng bãi Sông Hồng và sông Đáy; xã Th−ợng Mỗ đại diện cho vùng đồng Đan Hoài và m−ơng Tiên Tân; xã Song Ph−ợng đại diện trung gian cho vùng đồng nh−ng có bãi.

Bảng 3.2. Tình hình đất nông nghiệp huyện Đan Ph−ợng năm 2003

(Phân theo ranh giới hành chính)

TT Tên xã Tổng (ha) Cơ cấu (%) Sông Hồng Sông Đáy Tiên

Tân Đan Hoài 1 Đan Ph−ợng 343,00 8,94 21,22 130,64 191,14 2 Song Ph−ợng 230,22 6,00 63,80 166,42 3 Thị trấn 23,00 0,60 4,78 18,22 4 Đồng Tháp 176,78 4,61 163,78 13,00 5 Ph−ơng Đình 399,01 10,40 93,08 240,69 65,24 6 Thọ Xuân 263,09 6,85 62,90 200,19 7 Thọ An 293,72 7,65 69,15 100,50 124,07 8 Trung Châu 172,18 4,49 142,40 27,60 2,18 9 Hồng Hà 224,06 5,84 63,60 6,50 153,96 10 Liên Hồng 134,09 3,49 134,09 11 Liên Hà 145,26 3,78 42,40 102,86 12 Liên Trung 108,50 2,83 18,80 89,70 13 Th−ợng Mỗ 257,91 6,72 132,60 125,31 14 Hạ Mỗ 257,24 6,70 10,80 67,50 178,94 15 Tân Hội 406,29 10,59 406,29 16 Tân Lập 403,90 10,52 403,90 Tổng 3.838,25 410,05 474,76 917,37 2.036,07 Trung bình 239,89 58,58 67,82 101,93 169,67

Th−−ợng Mỗ 6,7% Liên Trung 2,8% Liên Hà 3,8% Liên Hồng 3,5% Ph−ơng Đình 10,4% Thọ Xuân 6,9% Thọ An 7,7% Trung Châu 4,5% Hồng Hà 5,8% Thị trấn 0,6% Đồng Tháp 4,6% Hạ Mỗ 6,7% Tân Hội 10,6% Song Ph−ợng 6,0% Tân Lập 10,5% Đan Ph−ợng 8,9%

Đồ thị 3.2. Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2003

(Phân theo ranh giới hành chính)

3.1.1.2. Khí hậu thời tiết

Một số chỉ tiêu khí hậu đặc tr−ng của huyện Đan Ph−ợng thể hiện trong các bảng 3.3 và đồ thị 3.3.

Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu khí hậu đặc tr−ng huyện Đan Ph−ợng

(Số liệu bình quân từ 2001-2003) Các tháng trong năm Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0C) 17,3 19,1 21,5 24,8 27,1 29,1 29,1 28 27 25,1 21,3 17,8 M−a (mm) 21,7 27,3 52,6 48,8 260,3 270,6 318,6 319,7 187,4 111 34,4 32,4 Số giờ nắng (giờ) 82 56,3 49,1 92,1 139,6 141,5 154,7 144,7 148,4 141,8 113,1 78,8 Độ ẩm K.khí (%) 83 86,3 86 88,7 87 84,3 85 89 87 84 81,3 82,7

0 50 100 150 200 250 300 350 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (mm) Số giờ nắng (giờ) Độ ẩm K.khí (%)

Đồ thị 3.3. Một số chỉ tiêu khí hậu trung bình các tháng trong năm huyện Đan Ph−ợng giai đoạn 2001-2003

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, chịu ảnh h−ởng của gió mùa. Mùa hè nóng ẩm, nhiệt độ trung bình trên 23,90C. Mùa đông khô và lạnh, nhiệt độ trung bình 17- 190C. Độ ẩm t−ơng đối trung bình 85,4% (ẩm nhất th−ờng là tháng 3, 4, 8 và 9).

- Nắng trong vùng mang tính chất chung của vùng Bắc bộ, trung bình hàng năm có 1.342 giờ nắng.

- L−ợng m−a trung bình 1.684,8mm/năm. M−a lớn tập trung trong 4 tháng (5, 6, 7, 8). Từ tháng 1 đến tháng 4 th−ờng hay có m−a phùn.

- Gió theo mùa, mùa đông th−ờng là Đông Bắc - Tây Bắc đến Đông Nam, tốc độ gió trung bình 4m/s. Mùa hè th−ờng là Đông Nam - gió Tây và Tây Bắc, tốc độ gió trung bình 2,5-3m/s. Bão th−ờng xảy ra từ tháng 5 đến tháng 8.

Nhìn chung, khí hậu và thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - x hội

3.1.2.1. Dân số và lao động

* Dân số huyện Đan Ph−ợng năm 2003 thể hiện trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Dân số - Mật độ huyện Đan Ph−ợng năm 2003

TT Tên xã Diện tích (km2) Dân số trung bình (ng−ời) Mật độ dân số (ng−ời/km2) Tổng số 76,57 131.575 1.718 1 Thị trấn 2,96 7.875 2.660 2 Trung Trâu 8,04 7.511 934 3 Thọ An 5,10 8.882 1.742 4 Thọ Xuân 4,90 7.825 1.597 5 Đồng Tháp 9,91 10.453 1.055 6 Hồng Hà 5,23 5.949 1.137 7 Liên Hồng 4,16 6.785 1.631 8 Liên Hà 4,07 6.963 1.711 9 Hạ Mỗ 3,25 6.403 1.970 10 Liên Trung 6,07 10.338 1.703 11 Ph−ơng Đình 3,44 7.153 2.079 12 Th−ợng Mỗ 3,53 6.644 1.882 13 Đan Ph−ợng 5,32 15.929 2.294 14 Tân Hội 5,54 12.723 2.297 15 Tân Lập 2,75 6.324 2.300 16 Song Ph−ợng 2,24 3.818 1.704

Nguồn: số liệu thống kê huyện Đan Ph−ợng năm 2003

hiện trong bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tình hình dân số huyện Đan Ph−ợng năm 2003

(Phân theo giới tính - thành thị - nông thôn)

Đơn vị: ng−ời

Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Năm Tổng số

Nam Nữ Thành thị Nông thôn 1996 120.629 57.330 63.299 1.896 118.733 1997 121.946 57.934 64.012 1.917 120.029 1998 123.516 58.584 64.932 2.045 121.471 1999 125.050 59.235 65.815 2.185 122.865 2000 126.476 59.863 66.613 2.245 124.231 2001 128.015 60.706 67.309 2.302 125.713 2002 129.518 61.734 67.784 2.390 127.128 2003 131.575 62.991 68.584 7.875 123.700

Nguồn: số liệu thống kê huyện Đan Ph−ợng năm 2003

Dân số tăng qua các năm và có sự chuyển dịch từ nông thôn sang thành thị, sự chuyển dịch dân số do huyện Đan Ph−ợng quy hoạch lại đất đai của của các xã để mở rộng thị trấn.

* Lao động (từ 15 tuổi trở lên) đang làm việc trong các ngành kinh tế đến năm 2003 có 55.000 ng−ời, chiếm 41,8% dân số trong toàn huyện. Bên cạnh số l−ợng lao động dồi dào, chất l−ợng lao động không ngừng đ−ợc cải thiện, nhìn chung dân thuộc huyện Đan Ph−ợng có trình độ văn hoá khá cao, có khả năng tiếp thu và vận dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, thích ứng nhanh với cơ chế thị tr−ờng. Tình hình lao động năm 2003 đang làm việc trong các ngành kinh tế đ−ợc thể hiện trong bảng 3.6 và đồ thị 3.5.

Bảng 3.6. Tình hình lao động huyện Đan Ph−ợng năm 2003

(Phân theo ngành kinh tế)

TT Ngành nghề Lao động (ng−ời) Cơ cấu (%)

Tổng số: 55.000 100,0

1 Nông nghiệp 41.000 74,5

2 Chuyên CN, TTCN, XD 9.600 17,5 3 Chuyên th−ơng nghiệp, dịch vụ 2.800 5,1 4 Lao động sự nghiệp 1.600 2,9

Nguồn: số liệu thống kê huyện Đan Ph−ợng năm 2003

Lao động sự nghiệp: 2,9% Th−ơng nghiệp, dịch vụ: 5,1% Chuyên CN, TTCN, XD: 17,5% Nông nghiệp: 74,5%

Đồ thị 3.4. Cơ cấu lao động năm 2003

(Phân theo ngành kinh tế)

+ Trong sản xuất CN-TTCN-XD: huyện có các làng nghề truyền thống nh− thêu ren, làm bánh kẹo, đồ mộc dân dụng, chế biến l−ơng thực thực phẩm... Qua nhiều thế hệ tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm, tay nghề cao tạo hàng mới, biết tiếp thị, từng b−ớc đã sử dụng cơ giới hoá... có nhiều lao động đi nhiều nơi dạy nghề nh− nghề thêu ren... nh−ng đến nay một số nghề bị mai một đang khôi phục phát triển.

+ Lao động dịch vụ phát triển, phù hợp với thị tr−ờng.

+ Lao động các lĩnh vực khác nhìn chung đáp ứng đ−ợc yêu cầu, đã và đang đ−ợc đào tạo lại t−ơng xứng trong thời kỳ mới.

3.1.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng

- Hệ thống thuỷ lợi:

+ Vùng đồng Đan Hoài và Tiên Tân: hệ thống thuỷ lợi đã hoàn chỉnh, có thể t−ới chủ động cho 100% diện tích đất nông nghiệp, bằng hệ thống thuỷ nông Đan Hoài. Hệ thống kênh m−ơng t−ới hầu hết đang đ−ợc kiên cố hoá. Tuy nhiên, về tiêu vẫn còn một số vùng khó khăn, đặc biệt khi mực n−ớc sông Nhuệ tại th−ợng l−u sông Hà Đông cao.

+ Vùng bãi sông Đáy và sông Hồng: còn thiếu công trình t−ới, hiện nay nhà n−ớc và nhân dân mới đầu t− xây dựng hệ thống t−ới bằng giếng khoan cho vùng bãi Ngũ Châu - xã Trung Châu, ngoài ra còn một số trạm bơm t−ới cục bộ lấy n−ớc sông Đáy. Nhìn chung diện tích đảm bảo t−ới còn ít, cần tiếp tục đầu t−

xây dựng hệ thống công trình thuỷ lợi.

+ Hệ thống đê, kè sông Hồng, sông Đáy, công trình phân lũ... là những công trình quốc gia, hàng năm đ−ợc nhà n−ớc đầu t− củng cố và nâng cấp đảm bảo an toàn chống lũ với tần suất thiết kế.

- Hệ thống điện:

Hiện nay 100% số xã trong huyện đã có điện l−ới phục vụ sản xuất và đời sống. Một số xã đã huy động đ−ợc vốn trong dân cải tạo, nâng cấp hệ thống l−ới điện nên giá bán điện hợp lý. Những xã khó khăn, thiếu vốn l−ới điện đang bị xuống cấp, tổn thất điện năng lớn, giá bán điện khá cao. Nhìn chung, hệ thống điện nông thôn cần đ−ợc cải tạo, nâng cấp nhằm đáp ứng đủ yêu cầu phát triển trong t−ơng lai.

Đan Ph−ợng có hệ thống giao thông thuỷ, bộ khá thuận tiện:

+ Đ−ờng thuỷ theo sông Hồng, sông Đáy có thể đi tới nhiều địa bàn vùng châu thổ sông Hồng và cả n−ớc.

+ Đ−ờng bộ có quốc lộ 32A, hệ thống đ−ờng liên huyện, liên xã t−ơng đối tốt, đ−ờng ô tô đi vào đ−ợc tất cả các xã. Đ−ờng giao thông trong thôn, xã hầu hết đã đ−ợc gạch hoá hoặc bê tông hoá, một số xã đã hoàn chỉnh đến ngõ.

Với hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận tiện, tạo điều kiện giao l−u kinh tế dễ dàng với các vùng trong cả n−ớc. Tuy nhiên, cần th−ờng xuyên tu bổ, nâng cấp hệ thống đ−ờng bộ, đặc biệt là hệ thống giao thông nông thôn để đáp ứng đủ yêu cầu phát triển.

- Hệ thống thông tin liên lạc:

Huyện có 1 trạm b−u điện trung tâm và 3 b−u cục ở các xã: Hồng Hà, Tân Hội và Thọ An. Hiện tại 100% các xã, các cơ quan xí nghiệp trong địa bàn đều có máy điện thoại. Số máy điện thoại năm 2003 là 5.703máy, bình quân 43,3máy/1.000dân (bằng 1,07 lần so với bình quân toàn tỉnh) [21], toàn bộ hệ thống điện thoại đã đ−ợc tự động hoá. B−u chính, báo chí... đ−ợc phát hành nhanh tới từng cụm dân c− trong huyện.

Với hệ thống thông tin liên lạc t−ơng đối hoàn chỉnh và hiện đại, nhân dân có thể tiếp thu nhanh chóng các thông tin: thời sự, thị tr−ờng, khoa học công nghệ... trong n−ớc và quốc tế.

- Hệ thống n−ớc sạch vệ sinh môi tr−ờng nông thôn:

Hầu hết các hộ gia đình đã đ−ợc dùng n−ớc giếng khoan, giếng khơi, n−ớc m−a cho sinh hoạt và đời sống. Phần lớn số hộ gia đình đã có hố xí hợp vệ sinh, phong trào xây dựng hầm Bioga đang phát triển mạnh.

Các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã chú ý tới vấn đề bảo vệ môi tr−ờng. Tuy nhiên, do khả năng tài chính hạn chế, hệ thống thoát và

xử lý chất thải ch−a đ−ợc quan tâm đầu t−, nên vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng làng nghề đang trở lên bức xúc.

3.1.2.3. Đời sống của hộ nông dân

Qua những năm đổi mới, với sự giúp đỡ của Trung −ơng, tỉnh và sự phát huy nội lực để phát triển kinh tế, từ 1990 trở lại đây GDP bình quân của huyện tiếp tục tăng, đời sống nhân dân đ−ợc nâng lên rõ rệt GDP bình quân đầu ng−ời năm 1990 là 903 nghìn đồng, năm 2003 là 2.500 nghìn đồng. Là huyện khá giỏi về sản xuất nông nghiệp sản l−ợng l−ơng thực, năm 1990 đạt 35.093kg, bình quân đầu ng−ời là 329kg; năm 2003 đạt 37.820tấn, bình quân đầu ng−ời là 287,4kg [21]. Nguyên nhân sản l−ợng l−ơng thực năm 2003 thấp hơn năm 1990 là do chuyển bộ phận diện tích trồng lúa sang trồng màu, cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Năm 2003, sản l−ợng lợn hơi xuất chuồng là 10.921tấn, bình quân đầu ng−ời là 83,3kg/năm; sản l−ợng cá t−ơi là 464tấn, bình quân đầu ng−ời là 3,75kg/năm; sản l−ợng trứng gia cầm 11.470.000quả, bình quân 93quả/năm [21].

Tỉ lệ nhà xây lợp ngói, mái bằng: 97-98%; số gi−ờng bệnh: 1,06/1.000dân, số bác sĩ, y sĩ: 1,43/1.000dân; 70% số hộ dân thuộc huyện có đài và ti vi [21].

Nhìn chung, đời sống vật chất và tinh thần của ng−ời dân ngày càng đ−ợc thoả mãn, nâng cao dần. Đặc biệt, Đan Ph−ợng là một huyện không còn hộ đói, số hộ nghèo chỉ chiếm d−ới 3%. Đây là kết quả đáng khích lệ mà huyện Đan Ph−ợng đạt đ−ợc trong những năm đổi mới.

3.1.2.4. Giáo dục đào tạo và y tế

3.1.2.4.1. Mạng l−ới y tế

Mạng l−ới y tế của huyện Đan Ph−ợng nhìn chung đã đảm bảo khám chữa bệnh, sơ cứu, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phục vụ các ch−ơng trình kế hoạch hoá gia đình, sinh đẻ có kế hoạch, tiêm chủng, phòng dịch bệnh cho nhân dân

trong huyện. Tình hình mạng l−ới y tế của huyện Đan Ph−ợng đ−ợc phản ánh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phương, tỉnh hà tây (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)