4. Kết quả nghiên cứu
4.4.4. Những giải pháp chủ yếu
4.4.4.1. Giải pháp chung
- Về vốn: để thực hiện đ−ợc mục tiêu kinh tế xã hội nêu trên yêu cầu vốn đầu t− rất lớn, hàng 100 tỷ đồng. Đòi hỏi nguồn vốn phải đ−ợc huy động từ nhiều nguồn: nhà n−ớc, các nguồn vốn liên doanh và vốn tích luỹ nội bộ.
- Lao động: trên cơ sở phát triển giáo dục để nâng cao dân trí kết hợp với việc mở rộng đào tạo nghề để tăng nguồn nhân lực, nhân tài. Cần có quy hoạch kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý KHKT, chuyên môn nghiệp vụ, tr−ớc hết cần quan tâm đến đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện, xã, ngành. Đào tạo đội ngũ lao động lành nghề.
- Phát triển khoa học công nghệ: không ngừng đ−a các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất bằng việc th−ờng xuyên xây dựng các mô hình trình diễn cho các ph−ơng thức sản xuất mới để lựa chọn ph−ơng thức phù hợp, cho hiệu quả cao hơn vào sản xuất.
- Quy hoạch và xây dựng dự án: triển khai quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp - dịch vụ theo vùng và tụ điểm kinh tế tập trung. Nh− vậy,
vùng cây ăn quả bãi sông Đáy, vùng CN-TTCN, làng nghề... những xã có di tích văn hoá và thắng cảnh đẹp, quy hoạch các thị trấn, thị tứ gần với các trung tâm th−ơng mại vui chơi giải trí.
Các xã, các ngành cần có quy hoạch của xã, ngành mình đến năm 2010. Trong đó đặc biệt chú ý đến quy hoạch đất đai cụ thể, chi tiết, bố trí cho các nhu cầu mặt bằng sản xuất đất nông nghiệp, khu sản xuất CN- TTCN, các công trình phục vụ phúc lợi công cộng trong dân c−.
Xây dựng các dự án −u tiên nhất là các dự án gọi vốn trong n−ớc, ngoài n−ớc đầu t− vào sản xuất để sử dụng nguyên liệu và lao động ở địa ph−ơng vào các cụm công nghiệp tập trung và du lịch, dịch vụ.
- Phát triển thị tr−ờng: coi trọng và đáp ứng tốt nhu cầu của nội huyện gồm các loại vật t− phục vụ đầu vào của sản xuất, XDCB hàng tiêu dùng của nhân dân, đồng thời phải tăng c−ờng thâm nhập chiếm lĩnh thị tr−ờng Hà Nội, khu công nghiệp và du lịch phía Bắc tỉnh có nhu cầu về hàng sản xuất của huyện gồm: hàng nông sản, vật liệu xây dựng, mộc cao cấp, khảm trai, giầy da, may mặc, hàng thảm len, thảm đay...
Muốn nh− vậy phải nâng cao khả năng tiếp thị, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên cơ sở cải tiến công nghệ tăng năng suất, giảm chi phí đầu vào để hạ giá thành sản phẩm đồng thời phải th−ờng xuyên đổi mới mẫu mã để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Bảo vệ môi tr−ờng phát triển bền vững: các quy hoạch và các dự án phải có biện pháp bảo vệ và phát triển môi tr−ờng, phát triển trồng cây ăn quả, cây xanh ở nơi công cộng tr−ờng học, bệnh viện, ven các trục đ−ờng lớn, các khu vui chơi giải trí để tạo tán che, cảnh quan và tăng thu nhập, thực hiện công nghệ nông nghiệp sạch xử lý chất thải ở các làng nghề, các thị trấn, thị tứ, khu du lịch, dịch vụ, khu công nghiệp tập trung.
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào các lĩnh vực sản xuất và văn hoá xã hội.
- Chính sách: nghiên cứu ban hành một số quy định cụ thể của địa ph−ơng nhất là các quy định về huy động vốn để thu hút các nguồn vốn đầu t− vào địa bàn huyện:
+ Có quy định về quyền sử đụng đất ở các khu công nghiệp, dịch vụ, tụ điểm dân c−, để nhân dân đầu t− xây dựng cửa hàng cửa hiệu sản xuất, kinh doanh dịch vụ.
+ Khuyến khích và tạo điều kiện cho HND dồn ruộng thành một thửa hoặc chuyển nh−ợng ruộng đất cho ng−ời sản xuất giỏi, tạo ra vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá.
- Có chính sách khen th−ởng cho những dự án gọi đ−ợc nhiều đối tác đầu t− vốn theo dự án của địa ph−ơng.
+ Tuỳ theo yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội mà các dự án còn có thể
−u tiên đ−ợc miễn giảm về thuế trong thời gian quy định theo luật thuế, chính sách vay vốn −u đãi, tuyển chọn lao động...
4.4.4.2. Giải pháp theo ngành kinh tế
4.4.4.2.1. Ngành nông nghiệp - Đối với trồng trọt:
+ Thuỷ lợi: đảm bảo chủ động tuới tiêu cho toàn bộ diện tích gieo trồng ở 3 vùng: Đan Hoài, Tiên Tân và sông Đáy. Riêng vùng bãi sông Hồng tiếp tục mở rộng giếng khoan để hạn chế hạn hán ở vụ đông xuân. Cần củng cố nâng cấp các trạm bơm t−ới hiện nay. Đồng thời, cải tạo đ−ờng tiêu n−ớc ở vùng bãi Tiên Tân qua cống Tây. Đầu t− xây dựng trạm bơm tiêu tại Tân Lập đảm bảo cho vùng trọng điểm lúa Đan Hoài không úng lụt.
tuyển chọn nhằm bổ sung hoàn thiện cơ cấu giống tối −u theo từng mùa vụ và thích hợp với từng vùng sinh thái.
+ Kỹ thuật thâm canh: sử dụng các kỹ thuật thâm canh tiên tiến tăng c−ờng đầu t− thâm canh cây trồng gắn với dịch vụ bảo vệ thực vật có hiệu quả để không ngừng tăng năng suất cây trồng.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng: từ các mô hình đã và đang thực hiện chuyển đổi sang trồng cây ăn quả trên đất chuyên màu ở các xã thuộc vùng bãi sông Đáy và m−ơng Tiên Tân. Cần khuyến khích và tạo điều kiện cho các hộ đổi ruộng hoặc có thể cùng góp ruộng làm kinh tế v−ờn, kinh tế VAC để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Đối với chăn nuôi:
+ Xây dựng mô hình chăn nuôi có hiệu quả kinh tế cao và ổn định, để tuyên truyền cuộc vận động trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
+ Coi trọng công tác giống gia súc, gia cầm thực hiện tốt ch−ơng trình cải tạo đàn bò, đàn lợn, đàn gia cầm.
+ Tìm h−ớng phát triển kinh tế đối ngoại liên doanh, liên kết. Cả trong n−ớc và ngoài n−ớc để có cơ sở sản xuất thức ăn tổng hợp cho chăn nuôi và chế biến thực phẩm trên địa bàn huyện, nhằm tiêu thụ đ−ợc sản phẩm bằng nhiều hình thức đa dạng và thích hợp, để kích thích sản xuất phát triển.
+ Củng cố mạng l−ới thú y từ huyện đến cơ sở xã, thôn, từng b−ớc làm tốt bảo hiểm vật nuôi.
+ Thu hút nhiều nguồn vốn tín dụng −u đãi, đồng thời mở rộng kinh doanh cho HND vay vốn để phát triển chăn nuôi.
4.4.4.2.2. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Coi trọng việc tạo vốn đầu t−, từ nhiều nguồn theo h−ớng phát triển mọi hình thức kinh tế đa dạng, để thu hút vốn đầu t− của nhân dân, mở rộng hợp tác
với bên ngoài kể cả n−ớc ngoài, phát triển liên doanh liên kết để tạo nghề, tạo vốn, tạo nguyên liệu và cả đầu ra cho sản xuất.
- Tìm cách xây dựng cơ sở quốc doanh trong lĩnh vực công nghiệp, khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho kinh tế gia đình phát triển. Tiểu thủ công nghiệp không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động tất cả các ngành nghề mà nhà n−ớc cho phép.
- Thực hiện hết tín dụng ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn vay phục vụ cho phát triển sản xuất, h−ớng các ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu và lao động tại chỗ đ−ợc −u tiên vay vốn −u đãi; luật khuyến khích đầu t− vốn trong n−ớc. - H−ớng −u tiên cho các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu và bố trí địa điểm sản xuất, các xã, thị trấn đều phải có quy hoạch cụ thể đất cho từng ngành.
- Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên cơ sở mở rộng các làng nghề, khôi phục nghề truyền thống và phát triển nghề mới; phấn đấu các xã, thị trấn trong huyện đều có nghề, khuyến khích thành lập các doanh nghiệp t− nhân, công ty... Tăng c−ờng công tác thông tin tìm hiểu và nắm bắt thị tr−ờng để khuyến cáo cho ng−ời sản xuất th−ờng xuyên cải tạo mẫu mã và nâng cao chất l−ợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng đồng thời hình thành các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp mũi nhọn của huyện.
- Coi trọng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới, trang thiết bị phù hợp với từng địa ph−ơng, đồng thời từng b−ớc hiện đại hoá kỹ nghệ truyền thống của các làng nghề.
- Lựa chọn quy mô và hình thức thích hợp các đơn vị sản xuất kinh doanh cho phù hợp với trình độ phát triển quản lý và đặc điểm của từng ngành nghề.
- Tăng c−ờng bộ máy quản lý nhà n−ớc h−ớng dẫn, đào tạo kỹ thuật nhân tài làm nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Huyện cần có trung tâm dạy nghề cho lực l−ợng lao động.
4.4.4.2.3. Ngành th−ơng mại - dịch vụ
- Tổ chức sắp xếp lại hệ thống l−u thông hàng hoá, các tổ chức th−ơng mại, dịch vụ quốc doanh và hộ gia đình, kể cả hợp tác với bên ngoài trong việc đầu t− vào thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm công - nông nghiệp.
- Dự báo nhu cầu thị tr−ờng, đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tiếp thị từng b−ớc giúp ng−ời sản xuất tiếp xúc với thị tr−ờng trong n−ớc và ngoài n−ớc.
- Hình thành thị tr−ờng sức lao động có tổ chức thông qua trung tâm đào tạo nghề của huyện, giới thiệu việc làm giải quyết tốt mối quan hệ giữa ng−ời lao động và ng−ời sử dụng lao động theo pháp luật, bảo vệ lợi ích của 2 bên.
- Phát triển hệ thống kinh doanh tiền tệ (tín dụng nhân dân) phục vụ phát triển sản xuất và kinh doanh dịch vụ, khai thác tốt thị tr−ờng vốn trong dân c−, cần cải tiến thời hạn, điều kiện, đối t−ợng và l−ợng vốn cho vay.
4.4.4.3. Những giải pháp cơ bản cho từng nhóm hộ
Để đạt đ−ợc mục tiêu đặt ra đối với từng nhóm hộ cần có những giải pháp thiết thực mang tính then chốt sau:
- Đối với HND thuộc nhóm 1:
• Giải pháp đảm bảo ổn định thu nhập là:
+ Đảm bảo nguồn giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực.
+ Đảm bảo công tác bảo vệ thực vật.
• Giải pháp để phát triển kinh tế: yếu tố hạn chế chính của nhóm hộ 1 là: vốn, đất đai, kỹ thuật. Vì vậy, giải pháp chính giúp HND phát triển sản xuất gồm: + Giải pháp về vốn: theo nghiên cứu chúng tôi thấy cần có sự hỗ trợ về vốn, đặc biệt trong tr−ờng hợp giúp HND áp dụng các giống mới vào sản xuất; chúng tôi nhận thấy cần giảm lãi suất vay vốn xuống d−ới 1,15%/tháng, bởi lãi
suất này quá cao đối với sản xuất nông nghiệp; cần linh hoạt trong thời hạn vay vốn (không cứng nhắc 6 tháng, 1 năm) để khuyến khích các HND vay vốn phát triển sản xuất.
+ Giải pháp về đất đai: do đất đai không thể tăng, vì vậy cần thâm canh tăng hiệu quả sử dụng đất. Vấn đề đặt ra cần phát triển công tác khuyến nông - ng− đ−a các giống cây trồng mới có năng suất cao, chu kỳ ngắn vào sản xuất để nâng cao thời vụ sản xuất.
+ Giải pháp về kỹ thuật: tăng c−ờng công tác khuyến nông - ng−, giúp các HND hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng.
Ngoài ra, huyện cần khuyến khích tạo điều kiện cho các hộ đổi ruộng hoặc có thể cùng góp ruộng làm kinh tế v−ờn, kinh tế VAC để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Đối với HND thuộc nhóm 2: những giải pháp chính cho HND thuộc nhóm 2 có thu nhập ổn định và phát triển gồm:
+ Khuyến khích, tạo điều kiện cho HND dồn ruộng thành một thửa hoặc nhận, mua ruộng đất từ các HND khác.
+ Tạo điều kiện thuận lợi trong vấn đề cho vay vốn chuyển đổi mô hình kinh tế (lãi suất, thời hạn trả) đảm bảo HND có thể sử dụng vốn vay để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h−ớng v−ờn trại, ruộng trại.
+ Cần có các nghiên cứu khoa học về cây trồng vật nuôi đảm bảo hiệu quả trên điều kiện đất đai, khí hậu của huyện cũng nh− sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận.
- Đối với HND thuộc nhóm 3: tạo điều kiện để các HND phát huy ngành nghề truyền thống, có chính sách thuế và vốn thích hợp khuyến khích phát triển đa ngành, đa nghề đặc biệt duy trì và mở rộng các ngành nghề truyền thống.
- Đối với HND thuộc nhóm 4 và 5: tạo điều kiện về mặt pháp lý cho các HND phát huy các ngành nghề mới, khuyến khích phát triển kinh tế hộ theo h−ớng kết hợp đa ngành đảm bảo tính phát triển bền vững.