4. Kết quả nghiên cứu
4.1.2. Tình hình phát triển KTHND qua 3 năm 2001-2003
Tr−ớc những kết quả thu đ−ợc trong việc thực hiện Nghị quyết của huyện Uỷ lần thứ XIX, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đan Ph−ợng lần thứ XX họp ngày 28/9/2001 đề ra: "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp toàn diện theo h−ớng sản xuất hàng hoá, gắn với thị tr−ờng và công nghiệp chế biến tại chỗ... Tiến hành chuyển diện tích trồng cây l−ơng thực sang sản xuất cây con khác...".
Đại hội đã đề ra Nghị quyết số 06/NQ/HU, đây là nghị quyết chuyên đề đầu tiên về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Kết quả của việc thực hiện Nghị quyết 06/NQ/HU càng chứng tỏ đ−ờng lối đúng đắn của các cấp Uỷ Đảng và chính quyền huyện Đan Ph−ợng, thể hiện rõ nét qua những năm đổi mới. Đan Ph−ợng là một huyện nông nghiệp, nhiều hộ gia đình thuộc huyện phát triển mạnh các ngành nghề phi nông nghiệp nh−ng phần lớn đều tham gia sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, giá trị sản l−ợng các ngành
kinh tế của huyện là phần lớn do sự đóng góp của các HND trong huyện. Kết quả giá trị sản l−ợng của các ngành kinh tế trong huyện giai đoạn 2001-2003 đ−ợc thể hiện trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Cơ cấu và giá trị sản l−ợng các ngành kinh tế thời kỳ 2001-2003
(Tính theo giá cố định năm 1994)
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%)
Các ngành Số l−ợng (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số l−ợng (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số l−ợng (tỷ đồng) Cơ cấu (%) 02 với 01 03 với 01 Bình quân Tổng số 492 100 557,8 100 601,2 100 113,4 122,2 117,7 Nông nghiệp 199 40,4 212,8 38,1 220,7 36,7 106,9 110,9 108,9 CN-XD 158 32,1 190 34,1 210,0 34,9 120,3 132,9 126,4 Dịch vụ 135 27,4 155 27,8 170,5 28,4 118,8 126,3 120,4
Nguồn: số liệu thống kê huyện Đan Ph−ợng năm 2003
Số liệu khẳng định việc triển khai thực hiện Nghị quyết 06/NQ/HU đ−a nền kinh tế của huyện Đan Ph−ợng không ngừng phát triển, tăng tr−ởng mạnh nhất là ngành công nghiệp - xây dựng (26,4%), tiếp đến là ngành dịch vụ th−ơng mại với 20,4% và chậm nhất là ngành nông nghiệp với 8,9%. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ - th−ơng mại tăng dần.
4.1.2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp qua 3 năm 2001-2003
4.1.2.1.1. Ngành trồng trọt
Cơ cấu ngành trồng trọt có sự thay đổi qua các năm, và có xu h−ớng chuyển dịch từ những cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang các cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn. Kết quả thể hiện trong bảng 4.2.
Bảng 4.2. Tình hình sản xuất một số loại cây trồng chính
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Loại cây trồng
DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn)
Lúa 4.995 29.886 4.878 31.410 4.603 29.537 Ngô 1.858 6.588 1.601 6.805 1.703 8.283 Đậu t−ơng 1.270 2.092 1.407 2.151 1.135 1.821 Rau các loại 513 7.180 567 8.201 598 8.701 Quả các loại 190 5.700 220 6.600 225 6.770
Nguồn: số liệu thống kê huyện Đan Ph−ợng năm 2003
- Cây lúa: diện tích năm 2002 là 4.878ha, giảm 117ha và năm 2003 là 4.603ha, giảm 392ha so với năm 2001. Sản l−ợng thóc đạt 29.537tấn. Các mô hình thâm canh lúa cao sản đ−ợc triển khai, năm 2003 đạt 395ha, trong đó vụ xuân 15ha, vụ mùa 380ha tập trung chủ yếu ở các xã Song Ph−ợng, Ph−ơng Đình với những quy trình kỹ thuật chặt chẽ, năng suất đạt đ−ợc: vụ xuân 80tạ/ha, vụ mùa đạt 70tạ/ha.
Các giống lúa thuần Trung Quốc nh− khang dân, Q5 đã trở thành chủ lực và có độ thuần cao, thông qua hệ thống sản xuất lúa ở các HTX, đ−ợc gieo cấy đúng thời vụ, áp dụng kỹ thuật thâm canh đ−ợc rút ra từ các mô hình sản xuất.
- Cây ngô: diện tích cả năm 2002 và 2003 đều thấp hơn so với năm 2001, tuy nhiên sản l−ợng không ngừng tăng lên. Kết quả đạt đ−ợc là do sử dụng giống ngô có năng suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng nh− giống ngô lai LVN99, LVN10.
Cây ngô rau diện tích tăng khá, tập trung ở các xã Đan Ph−ợng, Song Ph−ợng, Ph−ơng Đình, Thọ Xuân... tăng dần từ 50ha năm 2000 đến 170ha năm 2003 (tăng 120ha) đã làm tăng thu nhập và có sản phẩm phụ cung cấp cho chăn nuôi bò sữa [21].
- Cây đậu t−ơng: diện tích đậu t−ơng trồng không ổn định giữa các năm. Nguyên nhân do việc ch−a tận dụng hết diện tích đất lúa vụ đông.
- Rau các loại: năm 2002 diện tích là 567ha, năm 2003 là 598ha, tăng 85ha so với năm 2001.
+ Các loại rau quả rất phong phú, hầu hết cho giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích cao, hơn hẳn trồng lúa nh−: đu đủ, d−a chuột và xu h−ớng sẽ tăng cao trong những năm tới. Năm 2001 trồng đ−ợc 30ha đu đủ, đến năm 2003 đ−ợc 44ha, đ−ợc trồng tập trung thành từng vùng ở Đan Ph−ợng, Th−ợng Mỗ, Song Ph−ợng và nhiều xã khác trong huyện.
- Cây ăn quả: hiện nay trên toàn huyện đã trồng đ−ợc khoảng 225ha, tăng 35ha so với năm 2001, tập trung chủ yếu ở các v−ờn trại với các loại cây nh−: b−ởi diễn, cam canh, nhãn, vải... đây là những cây đ−ợc xác định là thích hợp với đặc điểm tự nhiên của huyện Đan Ph−ợng, đặc biệt sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. Tuy nhiên v−ờn trại mới hình thành, sản phẩm mới bắt đầu cho thu hoạch cho nên kết quả còn thấp, nh−ng cũng cho thu hoạch khá hơn so với trồng lúa, ngô, khoai lang, điển hình là cây cam canh, b−ởi diễn.
- Kinh tế v−ờn trại, v−ờn ruộng:
Đến cuối năm 2003, có thêm 112 hộ chuyển đổi phát triển v−ờn trại, nâng tổng số lên 551hộ với diện tích 300ha, tăng 183ha so với năm 2000. Các v−ờn trại đã phát huy đ−ợc hiệu quả nh− khu vực v−ờn trại ven sông Đáy xã Song Ph−ợng, khu Cầu Gáo xã Đan Ph−ợng, khu Đầm Địch xã Ph−ơng Đình, khu ven m−ơng xã Th−ợng Mỗ, nhiều diện tích đạt từ 50-100triệu đồng/ha/năm, các khu vực mới phát triển khác nh− ở xã Tân Lập, Tân Hội, Hạ Mỗ, Liên Trung, Trung Châu, Thọ An cũng bắt đầu cho thu nhập khá.
Cùng với việc phát triển v−ờn trại, mô hình phát triển v−ờn ruộng đã đ−ợc mở rộng trồng các loại cây rau, hoa, đu đủ ngày càng nhiều và có thu nhập cao, đặc biệt là mô hình trồng đu đủ cho thu nhập trung bình 70-80triệu đồng/ha/năm.
Tuy nhiên, phát triển v−ờn trại, v−ờn ruộng vẫn còn chậm, nhất là v−ờn trại do một số xã ch−a lập dự án quy hoạch, đồng thời việc dồn ô thửa để tập trung ruộng đất còn gặp nhiều khó khăn.
4.1.2.1.2. Chăn nuôi
Cùng với sự phát triển của ngành trồng trọt, chăn nuôi cũng không ngừng phát triển và có xu h−ớng phát triển mạnh về lợn, bò, gia cầm:
Bảng 4.3. Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm qua 3 năm 2001-2003
Đơn vị: con
TT Vật nuôi Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1 Trâu 132 114 117 2 Bò 3.330 3.654 4.121 3 Lợn 69.874 82.788 85.472 4 Gà 282.711 338.344 430.932 5 Vịt 19.941 17.670 27.972 6 Khác 32.000 13.310 14.565
Nguồn: số liệu thống kê huyện Đan Ph−ợng năm 2003
Chăn nuôi chuyển dịch theo h−ớng phát triển lợn ngoại; giảm trâu, bò kéo tăng bò sinh sản, bò sữa, bò giống và bò thịt; chăn nuôi ngan, vịt từ chăn thả sang chăn nuôi tập trung bán công nghiệp, chăn nuôi phát triển chủ yếu theo quy mô vừa và lớn, giảm chăn nuôi tận dụng.
4.1.2.1.3. Thuỷ sản
Thuỷ sản cũng là ngành đ−ợc các HND quan tâm đầu t− trong những năm gần đây, thể hiện trong bảng 4.4.
Số liệu bảng 4.4 cho thấy, ngành thuỷ sản ngày một đ−ợc nông hộ thuộc huyện quan tâm đầu t−. Mặt khác, giá thuỷ sản tăng khá, thị tr−ờng mở rộng, do
đó chăn nuôi thuỷ sản ngày càng là nguồn thu nhập quan trọng của HND.
Bảng 4.4. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản qua 3 năm 2001-2003
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 TT Thuỷ sản Diện tích (ha) Sản l−ợng (tấn) Diện tích (ha) Sản l−ợng (tấn) Diện tích (ha) Sản l−ợng (tấn) 1 Thuỷ sản 205 820 220 897 225 919
Nguồn: số liệu thống kê huyện Đan Ph−ợng năm 2003
Kết luận:
Ngành nông nghiệp đã có b−ớc phát triển đáng kể đều đặn ở các ngành. B−ớc đầu tạo đ−ợc sự an toàn về l−ơng thực, có thể đ−a một phần diện tích phục vụ ngành sản xuất khác. Ngành chăn nuôi đang trở thành ngành sản xuất chính. Sử dụng giống mới, mở rộng diện tích vụ đông làm tăng năng suất và sản l−ợng cây trồng. Mở rộng hình thức v−ờn trại, sản xuất rau sạch, cây, con có giá trị kinh tế cao là h−ớng tăng nhanh giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.
* Thành tích đạt đ−ợc:
- Chăn nuôi phát triển nhanh, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm gần 50% nông nghiệp. Trong chăn nuôi đ−ợc chuyển dịch theo h−ớng: phát triển lợn ngoại; giảm trâu, bò kéo tăng bò sinh sản, bò sữa, bò giống và bò thịt; chăn nuôi ngan, vịt từ chăn thả sang chăn nuôi tập trung bán công nghiệp; phát triển chăn nuôi cá thâm canh. Chăn nuôi phát triển chủ yếu theo quy mô vừa và lớn, giảm chăn nuôi tận dụng.
- Các mô hình trang trại, v−ờn trại, v−ờn ruộng đạt giá trị cao 80-100triệu đồng/ha/năm và từng b−ớc đ−ợc mở rộng ở các xã Song Ph−ợng, Ph−ơng Đình, Đan Ph−ợng, Tân Hội, Th−ợng Mỗ, Thọ An do đó góp phần vào tăng giá trị sản xuất bình quân trên 1 đơn vị diện tích (từ 27 triệu đồng/ha/năm năm 2000 lên tới
hơn 30triệu đồng/ha/năm vào năm 2003) [21].
- Đã xác định đ−ợc một số cây trồng, vật nuôi có hiệu quả phù hợp với từng vùng để mở rộng phát triển nh− b−ởi diễn, cam canh, đu đủ Đài Loan, d−a chuột, ngô rau, lợn ngoại, bò sinh sản, cá trắm cỏ, ngan vịt...
- Thâm canh tăng năng suất lúa, ngô tiếp tục đ−ợc coi trọng, năng suất đều tăng, đảm bảo sản l−ợng l−ơng thực.
- Giành một phần diện tích lúa (tuy còn nhỏ) cho phát triển CN, TTCN, tăng thêm việc làm cho ng−ời lao động.
* Lý do đạt đ−ợc thành tích trên:
- Nhờ có chủ tr−ơng đúng phù hợp với cơ chế mới của Đảng và nhà n−ớc và nguyện vọng của nông dân, đã có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu và mang lại hiệu quả thiết thực.
- Nhận thức của đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân về phát triển nông nghiệp hàng hoá có chuyển biến tích cực.
- Các tiến bộ khoa học công nghệ mới đ−ợc ứng dụng vào sản xuất, hoạt động khuyến nông từ huyện đến xã đạt kết quả tốt.
- Sự chỉ đạo điều hành của chính quyền có nhiều cố gắng; công tác tuyên truyền vận động của Mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, các đoàn thể nhân dân đ−ợc tăng c−ờng; sự phối hợp các phòng, ban, ngành thống nhất, đồng bộ đã mang lại hiệu quả thiết thực.
* Tồn tại:
- Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch còn chậm. Khối l−ợng sản phẩm hàng hoá nhỏ lẻ, chất l−ợng thấp, sức cạnh tranh yếu.
- Thu nhập bình quân 1ha thấp, mới đạt 30 triệu đồng vào năm 2003.
đ−ờng, nhà trẻ mẫu giáo, nhà văn hoá thôn, xã, trụ sở làm việc của hệ thống chính trị cơ sở còn nhiều khó khăn. Cơ sở hạ tầng dịch vụ th−ơng mại còn chậm phát triển, nhất là các chợ nông thôn, bến, bãi còn yếu kém.
- Lao động nông thôn thiếu việc làm ngày càng tăng, thu nhập thấp so với thành thị.
- Tệ nạn xã hội có chiều h−ớng tăng, phức tạp nhất là ma tuý, cờ bạc... * Nguyên nhân:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm, ch−a t−ơng xứng tiềm năng của một huyện nằm kề với thị tr−ờng thủ đô, mặc dù đã có nhiều mô hình đạt hiệu quả cao 80-100triệu đồng/ha/năm [17].
- Ch−a tập trung chỉ đạo để có vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung chuyên canh cao. Chậm chuyển h−ớng chỉ đạo sang phát triển kinh tế v−ờn ruộng trong khi điều kiện đầu t− của đa số HND còn hạn chế về vốn không đủ khả năng đầu t− phát triển kinh tế trang trại, v−ờn trại.
- Ch−a có mô hình sản xuất công nghệ cao trong trồng trọt, ch−a có mô hình tổ chức tiêu thụ nông sản ổn định, chủ yếu còn tự phát.
- Cơ sở hạ tầng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế ch−a đáp ứng yêu cầu nhất là giao thông.
- Quản lý nhà n−ớc về đất đai làm trang trại, v−ờn trại còn yếu nhất là việc cho thuê, chuyển nh−ợng, công tác quy hoạch một số nơi còn lúng túng.
* Lý do:
- Nhận thức của cấp uỷ, chính quyền, các ngành nhất là xã về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ch−a toàn diện, sâu sắc.
- Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế thể hiện nhiều nhất là trong công tác quy hoạch, quản lý đất trang trại, v−ờn trại, tổ chức tiêu
thụ sản phẩm, chỉ đạo mở rộng mô hình. T− duy về kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN của cán bộ còn nhiều bất cập.
- Các mô hình tốt mở rộng chậm, ch−a tạo ra b−ớc đột phá để phát triển. - Một số cơ chế, chính sách của nhà n−ớc đối với nông nghiệp nông thôn chậm đ−ợc điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi nhất là về tín dụng, đất đai, khoa học công nghệ.
- Nguồn ngân sách nhà n−ớc còn hạn hẹp, nông dân khó khăn về vốn và khả năng ứng dụng tiến bộ KHKT, ít hiểu biết thị tr−ờng.
- Ruộng đất một số xã, thôn còn manh mún cản trở không nhỏ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
Từ những thành quả đạt đ−ợc trong những năm qua cũng nh− những tồn tại trong việc phát triển kinh tế đối với ngành sản xuất nông nghiệp, để phát triển hơn nữa ngành sản xuất nông nghiệp, huyện Đan Ph−ợng cần tập trung chỉ đạo một số lĩnh vực sau:
- Cần tăng c−ờng công tác t− t−ởng nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ đảng viên và nhân dân về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là vấn đề cần phải đ−ợc coi trọng th−ờng xuyên của các cấp uỷ Đảng và chính quyền.
- Công tác quy hoạch phải đi tr−ớc một b−ớc, đây là khâu quan trọng. Có quy hoạch mới tạo ra sự đồng bộ trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, h−ớng dẫn nhân dân tổ chức sản xuất theo vùng tập trung chuyên canh, thâm canh cao, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, tập trung đ−ợc vốn đầu t− và nâng cao hiệu quả kinh tế đảm bảo phát triển bền vững và bảo vệ tốt môi tr−ờng sinh thái.
- Trong chăn nuôi lợn, bò, gia cầm phát triển theo h−ớng trang trại là chủ yếu với quy mô vừa và lớn theo quy hoạch đảm bảo phòng chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh môi tr−ờng. Không khuyến khích phát triển chăn nuôi vừa và lớn ở vùng đông dân c−.
- Xây dựng điểm các mô hình, rút kinh nghiệm kịp thời để nhân ra diện rộng là việc làm mang lại hiệu quả cao trong chỉ đạo.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn có đủ năng lực thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đẩy nhanh CNH-HĐH nông thôn là vấn đề có tính quyết định.
4.1.2.2. Tình hình phát triển CN-TTCN qua 3 năm 2001-2003
Công nghiệp quốc doanh trên địa bàn huyện nhỏ bé, chủ yếu là ngoài quốc doanh và do địa ph−ơng quản lý. Kết quả trong 3 năm đổi mới (2001-2003) thể hiện trong bảng 4.5.
Bảng 4.5. Tình hình phát triển CN-TTCN qua 3 năm 2001-2003
TT Tên sản phẩm Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1 Gạch nung 1000viên 53.100 58.400 96.800 2 Gạch lát 1000viên 112 100 157 3 Đậu phụ tấn 3.747 3.500 1.090 4 Giò chả tấn 200 144 267 5 Gỗ xẻ m3 52.539 34.350 40.600 6 Xay xát 1000tấn 29.294 29.500 33.000
Nguồn: số liệu thống kê huyện Đan Ph−ợng năm 2003