Tình hình phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam những năm gần đây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 30)

- Có vốn đầu t− n−ớc ngoà

2.6.2 Tình hình phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam những năm gần đây

ở Việt Nam những năm gần đây

Gần đây trên địa bàn cả n−ớc việc phát triển các hình thức dạy nghề đã đ−ợc chú ý, mỗi địa ph−ơng, mỗi vùng tuỳ theo điều kiện của mình mà có những hình thức dạy nghề phù hợp, có thể thấy xuất hiện một số hình thức sau:

- Đào tạo nghề trong các doanh nghiệp: Đây là hình thức đào tạo nghề đã đ−ợc triển khai trên cả n−ớc. Tuỳ theo nhu cầu và mục tiêu đào tạo, doanh nghiệp mở cơ sở dạy nghề, lớp dạy nghề trong sản xuất, trung tâm dạy nghề hoặc tr−ờng dạy nghề. Kinh phí hoàn toàn do doanh nghiệp trang trải. Ng−ời

học đ−ợc miễn phí (nếu đào tạo cho chính doanh nghiệp). Ưu điểm cơ bản của hình thức này là gắn đ−ợc với quy mô và nội dung đào tạo. Hiện nay ở n−ớc ta cả Doanh nghiệp nhà n−ớc và Doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài đều có các hình thức, tr−ờng lớp đào tạo tại các Doanh nghiệp. Có thể thấy hình thức này ở một số ngành địa ph−ơng nh−: ở ngành b−u điện có ba tr−ờng công nhân kỹ thuật, hàng năm có 50% số lao động trong toàn ngành đ−ợc học tập bằng những hình thức đa dạng (tập trung, tại chức, từ xa, qua mạng, cáp quang và viba số). Tổng công ty dầu mỏ và khí đốt có trung tâm đào tạo và cung ứng nhân lực dầu khí Vũng Tầu, cập nhật, bồi d−ỡng và đào tạo mới công nhân. ở Tỉnh Bình D−ơng có trung tâm dạy nghề Việt Nam- Singapore là điển hình, liên doanh tự đầu t− khoảng 5 triệu USD thành lập trung tâm đào tạo để đào tạo theo nhu cầu của các doanh nghiệp đã và sẽ xây dựng tại các khu công nghiệp này. Ngoài ra, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất có các hình thức đào tạo nghề cho doanh nghiệp mình. Công ty Chooang Nam ở khu công nghiệp Nhân Trạch (Đồng Nai) tuyển lao động đi đào tạo ở Đức 6 tháng. Công ty Tae Kwang ViNa tuyển 600 lao động đ−a sang Hàn Quốc đào tạo từ 1 đến 2 năm làm lực l−ợng kèm cặp cho số lao động Việt Nam mới tuyển vào công ty làm việc và thay thế dần cán bộ kỹ thuật của Hàn Quốc.

- Hình thức dạy nghề ngắn hạn, dài hạn, liên kết đào tạo, từ xa. Các hình thức này đ−ợc thực hiện ở các tr−ờng dạy nghề và các trung tâm dạy nghề ở quận, huyện. Các trung tâm này hoạt động theo cơ chế cơ sở vật chất của trung tâm do nhà n−ớc đầu t− còn giáo viên là cán bộ viên chức h−ởng thù lao từ học phí do ng−ời học đóng góp. Thực tế cho thấy các trung tâm dạy nghề ở các huyện đóng vai trò nòng cốt trong việc dạy nghề cho lao động nông thôn. Đối với các tr−ờng dạy nghề, bên cạnh hệ chính quy, các tr−ờng đã mở hệ đào tạo ngắn hạn, dài hạn, liên kết đào tạo, từ xa. Các hệ đào tạo này hoạt động theo cơ chế lấy thu bù chi, chính nhờ đa dạng hoá mục tiêu mà các tr−ờng nghề đứng vững và tiếp tục phát triển, cũng nh− đáp ứng đ−ợc nhu cầu

đa dạng của ng−ời học.

- Hình thức tập huấn kiến thức cho nông dân: Hình thức này đã đ−ợc triển khai ở hầu hết các địa ph−ơng trong cả n−ớc. Bằng cách chủ yếu là mời chuyên gia đến tập huấn, bồi d−ỡng kiến thức quy trình mới, xây dựng các mô hình, nhóm gia đình, nhóm đối t−ợng (thanh niên, phụ nữ). Nội dung là phổ biến kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cây con, giống mới và các kiến thức về kinh tế, làm dự án... h−ớng dẫn kỹ thuật canh tác, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, bảo quản và chế biến sản phẩm sau thu hoạch.

- Dạy nghề VAC: TW Hội VACViNa đã thực hiện một dự án đào tạo nghề VAC cho nông dân. Trong vòng 3 năm, hội đã đào tạo đ−ợc 2558 h−ớng dẫn viên cho các huyện và đội ngũ này đã tổ chức các lớp huấn luyện kỹ thuật miễn phí VAC cho hàng vạn hội viên và nông dân. Nội dung học là thiết kế VAC gia đình, kỹ thuật chăn nuôi, làm v−ờn, bảo quản, sơ chế sản phẩm và đã đánh giá là phù hợp với hoàn cảnh nông thôn hiện nay, đem lại hiệu quả thiết thực.

- Hình thức dạy nghề thông qua các ch−ơng trình khuyến nông, khuyến lâm. Thực tế cho thấy hình thức này t−ơng đối phổ biến và đặc biệt có hiệu quả với các địa ph−ơng có các tr−ờng dạy nghề nh−ng lại có nhiều làng nghề, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ. Hà Tây là tỉnh chủ tr−ơng đào tạo nghề thông qua các ch−ơng trình khuyến công, khuyến nông, đồng thời tỉnh động viên đ−ợc các thành phần kinh tế tham gia dạy nghề cho ng−ời lao động. Một số ngành, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công nghiệp, hộ nông dân... đã xây dựng kế hoạch đào tạo nghề chung trong kế hoạch đào tạo nghề của tỉnh; xác định các vùng và ngành nghề đào tạo, phát triển nghề truyền thống gắn với đào tạo mới. Kết quả đã có nhiều làng nghề, xã nghề phát triển có thêm nghề giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động tăng thu nhập cho các gia đình. Các trung tâm khuyến công, khuyến nông của tỉnh đã phối hợp với các huyện, thị xã tổ chức các lớp tập huấn, bồi d−ỡng kiến thức khuyến nông cho 200.000 l−ợt nông dân/ năm. Trong số này 70% đ−ợc h−ớng dẫn về

trồng trọt; 20% đ−ợc h−ớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, 10%[17] còn lại đ−ợc h−ớng dẫn kinh nghiệm quản lý HTX và nghề thuỷ sản.

- Thiết lập mạng l−ới dạy nghề với nhiều trình độ, mở rộng quy mô đào tạo lao động, là hình thức dạy nghề hiệu quả cho lao động Đồng bằng sông Cửu Long. Mặc dù các cơ sở dạy nghề ở khu vực này thấp hơn các vùng khác về thiết bị, cơ sở vật chất, song Đồng bằng sông Cửu Long đã nhanh chóng thiết lập đ−ợc mạng l−ới đào tạo nghề với nhiều trình độ, đa dạng hoá các hình thức đào tạo ( nhà n−ớc, dân lập, hợp tác quốc tế) gắn dạy nghề với giải quyết việc làm [7], mở rộng sự liên kết đào tạo giữa các tỉnh với những trung tâm kinh tế lớn nh− Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh qua đó thu hút nhiều cán bộ, giảng viên có kinh nghiệm tham gia đào tạo nghề.

- Hình thức dạy nghề miễn phí cho thanh niên nông thôn. Đây là mô hình đ−ợc trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kiên Giang tiến hành [4]. Ban giám đốc đã đề ra hình thức dạy nghề l−u động, đ−a lớp đến tận ấp, xã chỉ thu một phần học phí nhờ có sự hỗ trợ của nhà n−ớc. Hình thức này đã đáp ứng đ−ợc nguyện vọng của thanh niên nông thôn.

Đối t−ợng học nghề đ−ợc lựa chọn theo ngành và trình độ văn hoá, và th−ờng do hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, hội nông dân... vận động, giới thiệu. Sau khoá học phần lớn các em đều làm đ−ợc sản phẩm đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 30)