- Có vốn đầu t− n−ớc ngoà
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.2.3 Cơ cấu lao động qua đào tạo theo ngành
Công tác dạy nghề phải đặt trong chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH của địa ph−ơng. Vấn đề đặt ra trong chiến l−ợc dạy nghề là làm cho cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động luôn
phù hợp với nhau trong từng b−ớc phát triển. Cơ cấu lao động qua đào tạo nghề theo ngành đ−ợc thể hiện qua bảng 4.15.
Trong tổng số lao động qua đào tạo thì có khoảng 70% là lao động đ−ợc đào tạo sang làm việc ngành công nghiệp, 21 – 22% là lao động đào tạo sang làm ngành nông nghiệp, 6 – 7,5% là lao động đào tạo sang làm ngành dịch vụ. Xét về cơ cấu lao động theo ngành của Thanh hoá cho thấy hiện nay tổng lao động nông thôn có 1,808 triệu ng−ời chiếm 88,25% tổng số lao động trong độ tuổi, trong đó lao động ngành công nghiệp - xây dựng- giao thông vận tải chiếm 12,15%, nông lâm ng− nghiệp chiếm 75,25%, ngành dịch vụ chiếm 12,6 %. Với 70% lao động qua đào tạo sang làm ngành công nghiệp, cho thấy Thanh hoá đã có nhiều cố gắng trong việc đào tạo để chuyển bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành khác. Tuy nhiên, lao động ngành nông nghiệp chiếm đến 75, 25% nh−ng trong cơ cấu lao động qua đào tạo chỉ chiếm 21 - 22%, điều này cho thấy từ tr−ớc tới nay trong khu vực nông nghiệp, nông thôn có thu nhập thấp, nên có quan niệm lao động nông nghiệp là lao động giản đơn không cần đào tạo vẫn có thể sản xuất bình th−ờng, vì vậy đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp ch−a đ−ợc chú trọng. Hiện nay, cơ cấu kinh tế của tỉnh đang dịch chuyển theo h−ớng sản xuất hàng hoá, làm cho nhu cầu lao động của các ngành công nghiệp, dịch vụ th−ơng mại tăng nhanh. Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu này các ngành dựa vào nguồn lao động trẻ nông thôn là chủ yếu. Do vậy, phải gấp rút đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề để đáp ứng yêu cầu này.
Các làng nghề truyền thống đang đ−ợc khôi phục và phát triển đã thu hút một lực l−ợng lớn lao động, cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên lao động trong các làng nghề này vẫn không đ−ợc dạy nghề một cách bài bản mà chỉ đ−ợc truyền lại qua kinh nghiệm, vì vậy ng−ời lao động phải có thời gian dài mới lập nghiệp đ−ợc. Hơn nữa mảng nghề truyền thống là mảng nghề rất đa dạng và phong phú, sự phát triển của nghề truyền thống hiện nay có sự kết hợp giữa truyền thống dân tộc với khoa
học công nghệ hiện đại. Các làng nghề truyền thống đang có những đóng góp tích cực trong việc chuyển đổi mạnh cơ cấu lao động trong nội bộ nông nghiệp, phát triển kinh tế gia đình ở nông thôn để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động theo h−ớng CNH- HĐH và xây dựng nông thôn mới. Chúng tôi nhận thấy rằng, đội ngũ lao động ở các làng nghề cần đ−ợc dạy nghề một cách cơ bản mới có thể đáp ứng và thoả mãn đ−ợc đòi hỏi phát triển của làng nghề truyền thống.