Định h−ớng và giải pháp phát triển các hình thức dạy nghề chủ yếu ở Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 86 - 98)

- Mở rộng hình thức, ngành nghề đào tạo Không có ý kiến gì

3. Hình thức tại cơ sở sản xuất,

4.3.3 Định h−ớng và giải pháp phát triển các hình thức dạy nghề chủ yếu ở Thanh Hoá

yếu ở Thanh Hoá

4.3.4.1 Định h−ớng phát triển các hình thức dạy nghề chủ yếu ở Thanh Hoá

Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV khẳng định: “Quy hoạch, sắp xếp và nâng cấp các tr−ờng chuyên nghiệp, hệ thống tr−ờng dạy nghề, đa dạng hoá các loại hình đào tạo nghề, tăng c−ờng công tác phổ cập, bồi d−ỡng tạp huấn nghề nhằm không ngừng nâng cao tỷ lệ lao động đ−ợc đào tạo. Nâng cấp tr−ờng dạy nghề cấp tỉnh đủ khả năng đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề, gắn kế hoạch xuất khẩu lao động giải quyết việc làm với ch−ơng trình và kế hoạch dạy nghề” [25].

Xuất phát từ chủ tr−ơng của Đảng, trên cơ sở thực trạng công tác dạy nghề của tỉnh, căn cứ định h−ớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, dự báo nhu cầu lao động việc làm, nguyện vọng của ng−ời lao động, chúng tôi đề xuất h−ớng phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn Thanh Hoá, cụ thể nh− sau:

• Tr−ớc hết, cần phát triển nhân rộng các hình thức dạy nghề đã thực hiện tốt trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Những hình thức dạy nghề đã triển khai trên địa bàn tỉnh mặc dù còn có những hạn chế nhất định, nh−ng đã có những đóng góp quan trọng trong việc dạy nghề cho lao động. Kết quả nghiên cứu cho thấy những hình thức dạy nghề này đã triển khai tốt và còn phù hợp với điều kiện của địa ph−ơng nên cần đ−ợc nhân rộng. Chúng tôi nhận thấy cần phát triển nhân rộng một số hình thức đã thực hiện tốt ở Thanh Hoá theo h−ớng nh− sau:

* Hình thức dạy nghề dài hạn tập trung

-Đối t−ợng của hình thức: đây là hình thức phù hợp với đối t−ợng là thanh niên trẻ, học sinh tốt nghiệp THCS, THPT trên địa bàn toàn tỉnh. Triển khai nhân rộng hình thức này nhằm thu hút số lao động trẻ tốt nghiệp THCS

và phổ thông trung học để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật bậc cao, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đáp ứng yêu cầu lực l−ợng lao động kỹ thuật cho các vùng kinh tế trọng điểm, các ngành kinh tế của tỉnh, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và xuất khẩu lao động, trong đó cần −u tiên h−ớng về đối t−ợng thanh niên trẻ ở vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.

- Phạm vi và quy mô nhân rộng của hình thức: dạy nghề dài hạn tập trung tại tất cả 8 tr−ờng nghề trên địa bàn tỉnh. các tr−ờng dạy nghề công nhân kỹ thuật trọng điểm nh− Tr−ờng kỹ thuật công nghiệp, Tr−ờng dạy nghề xây dựng cần đi đầu trong việc nâng cao số l−ợng dạy nghề dài hạn tập trung. Tr−ờng dạy nghề kỹ thuật miền núi Ngọc Lạc đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng quy mô hình thức này đối với việc dạy nghề cho lao động khu vực nông thôn các huyện miền núi của tỉnh. Hiện nay, hình thức này hàng năm mới dạy nghề đ−ợc cho 65% nhu cầu lao động. Trong những năm tới cần dạy nghề dài hạn cho 8.000 - 10.000 lao động/ năm, tăng số l−ợng dạy nghề dài hạn hàng năm so với hiện tại từ 2.000 – 4.000 lao động.

- Điều kiện triển khai nhân rộng hình thức này: dạy nghề dài hạn tập trung đòi hỏi phải có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành, đội ngũ giáo viên đủ về số l−ợng và đảm bảo về cơ cấu. Để mở rộng đ−ợc quy mô cần đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị và nâng cao chất l−ợng, số l−ợng giáo viên cho các tr−ờng dạy nghề. Để đẩy mạnh đ−ợc dạy nghề dài hạn tập trung cho lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn cần đầu t− mạnh mẽ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tr−ờng dạy nghề kỹ thuật miền núi Ngọc Lặc để thu hút lực l−ợng lao động trẻ học tập trung tại các tr−ờng nghề này. Về mặt kinh phí, hiện nay nhà n−ớc cấp kinh phí định mức cho một học sinh học nghề dài hạn từ 4,3 – 4,5 triệu đồng/ng−ời/năm, ng−ời học phải đóng một phần học phí. Tuy vậy, thu nhập của bộ phận lao động nông thôn còn rất thấp, dù một phần nhỏ kinh phí phải đóng cũng rất khó khăn. Vì vậy, để thu hút đ−ợc một bộ phận

lao động theo học nghề tập trung dài hạn cần có kinh phí đầu t− của nhà n−ớc và từ các nguồn khác.

* Hình thức dạy nghề ngắn hạn tập trung tại các cơ sở dạy nghề.

Đối t−ợng: Đây là hình thức phù hợp với đa số đối t−ợng, vì vậy đối với hình thức này cần tổ chức tuyển sinh với mọi đối t−ợng trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, đối với bộ phận lao động nông thôn cần phân rõ đối t−ợng để hình thức phù hợp với nguyện vọng học nghề và độ tuổi lao động. Trong đó, chú trọng các đối t−ợng là thanh niên trẻ, các đối t−ợng là lao động sản xuất nông nghiệp, đối t−ợng học nghề để có cơ hội chuyển sang nghề khác. Nội dung cụ thể về ngành nghề, thời gian học cho một số đối t−ợng đ−ợc thể hiện ở bảng 4. 25.

- Quy mô: Triển khai nhân rộng hình thức dạy nghề ngắn hạn tập trung tại các cơ sở dạy nghề nhằm khai thác tối đa năng lực và chức năng hoạt động của các cơ sở dạy nghề phục vụ nhu cầu đa số đối t−ợng trên địa bàn toàn tỉnh. Quy mô triển khai mở rộng tập trung theo h−ớng: Thứ nhất, dạy nghề phục vụ nhu cầu lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nghề truyền thống và tự tìm việc làm ở thành thị; Thứ hai, dạy nghề phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; Thứ ba, dạy nghề cho đối t−ợng lao động trực tiếp sản xuất nông nghiệp.

- Điều kiện thực hiện:

Xác định các trung tâm GDTX - DN ở các huyện là lực l−ợng nòng cốt trong dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, chứ không phải chỉ dừng lại ở mức phổ cập nghề nh− hiện nay. Các trung tâm này cần đ−ợc đầu t− thích đáng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu dạy nghề.

Các cơ sở dạy nghề t− nhân cần mở liên tục các lớp dạy nghề ngắn hạn, hoạt động đúng chức năng nhiệm vụ cho phép, hiện nay các cơ sở này dạy nghề thì ít mà tham gia sản xuất kinh doanh thì nhiều

Nếu tr−ờng nghề nào ch−a đ−ợc giao nhiệm vụ dạy nghề ngắn hạn, nh−ng có điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cần đ−ợc cơ quan quản lý cho phép

năng động tham gia dạy nghề ngắn hạn.

Về mặt kinh phí: Kinh phí đóng góp cần đ−ợc quy định cụ thể, phù hợp với từng nghề, từng vùng để sát với thực tế.

* Phát triển hình thức tổ chức dạy nghề tại các doanh nghiệp, làng nghề.

- Đối t−ợng: Đây là hình thức phù hợp với đối t−ợng lao động trẻ có khả năng tiếp thu nhanh, sau khi đ−ợc đào tạo tại các doanh nghiệp sẽ có trình độ tay nghề phục vụ cho các khu công nghiệp. Hiện nay, các khu công nghiệp ở Thanh Hoá đã và đang hình thành ở nhiều địa ph−ơng khác nhau của tỉnh nh− khu công nghiệp Thanh Hoá - Sầm Sơn, khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thạch Thành, khu công nghiệp Mục Sơn - Lam Sơn, Khu công nghiệp Nghi Sơn - Thanh Hoá. Xu h−ớng đầu t− vào các khu công nghiệp chủ yếu là các nghề cơ điện, điện tử, hoá chất, cơ khí chính xác, viễn thông, công nghiệp nhẹ, thực phẩm, chế biến. Đây là khu vực sẽ thu hút nhiều lao động và đặc biệt là lao động có trình độ tay nghề cao. Hình thức này cũng phù hợp với đối t−ợng lao động nông thôn muốn gắn bó với làng nghề truyền thống.

- Quy mô nhân rộng: Hiện nay Thanh Hoá có 178 doanh nghiệp và 64 đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc khu vực nhà n−ớc, 195 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 62 HTX, trên 70 làng nghề truyền thống. Trong điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở dạy nghề còn thiếu, việc phát triển hình thức tổ chức dạy nghề tại các doanh nghiệp, làng nghề sẽ tranh thủ đ−ợc các điều kiện trên và đem lại hiệu quả thiết thực trong công tác dạy nghề. Trong thời gian tới cần phát triển hình thức dạy nghề tại các doanh nghiệp, làng nghề theo h−ớng:

+ Khuyến khích, vận động các doanh nghiệp đầu t− mở các lớp dạy nghề, các cơ sở dạy nghề trong doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất.

+ Các trung tâm xúc tiến và dịch vụ việc làm cần liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề gắn với

việc làm của các doanh nghiệp, khu công nghiệp. Sau đó tiến hành tuyển lao động để dạy nghề gắn với việc làm tại các doang nghiệp trong tỉnh.

* Hình thức liên kết đào tạo

Hiện nay, hình thức liên kết đào tạo ở các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh mới dừng lại ở liên kết giữa các cơ sở dạy nghề với các tr−ờng CĐ - ĐH để mở các lớp tại chức, đào tạo từ xa nh−ng chủ yếu vẫn là hình thức cho thuê địa điểm. Cần triển khai các hình thức liên kết đào tạo trong dạy nghề theo h−ớng:

+ Kết hợp đào tạo tại tr−ờng và tại các cơ sở sản xuất. Để đào tạo theo hình thức này, tr−ờng phải phối hợp với các doanh nghiệp từ khâu tuyển sinh đến việc thực hiện kế hoạch đào tạo trong suốt khoá học. Lớp học có thể đặt tại tr−ờng hoặc có thể đặt tại doanh nghiệp (nếu doanh nghiệp có phòng học đạt yêu cầu), việc giảng dạy lí thuyết và h−ớng dẫn thực tập tay nghề cơ bản, chủ yếu do giáo viên của tr−ờng giảng dạy, phần thực tập sản xuất đ−ợc tiến hành tại các doanh nghiệp và chủ yếu do cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp phụ trách.

+Trên cơ sở chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của huyện, nhu cầu học nghề của lao động địa ph−ơng, các TT GDTX- DN cần phải có kế hoạch cụ thể tăng c−ờng phối hợp với các tr−ờng CĐ- ĐH, các tr−ờng nghề nhằm tăng c−ờng dạy nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là lao động trẻ và đội ngũ cán bộ cơ sở.

* Đẩy mạnh hình thức tập huấn bồi d−ỡng.

- Đối t−ợng: Đây là hình thức phù hợp với đại bộ phận lao động lao động sản xuất nông nghiệp và gắn bó với nông thôn. Vì vậy, cần triển khai nhân rộng hình thức này trên địa bàn toàn tỉnh, chú trọng đến đối t−ợng là lao động sản xuất nông nghiệp ở vùng sâu, vùng xa.

- Nội dung là phổ biến kiến thức mới về kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cây, con giống, các kiến thức về kinh tế, sử dụng phân bón, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, bảo quản và chế biến sản phẩm sau thu hoạch.

- Về kinh phí: Nhà n−ớc, các hội, đoàn thể, quần chúng hỗ trợ một phần kinh phí, giúp đỡ về giáo viên và cơ sở vật chất sẵn có. Địa ph−ơng, cơ sở và bản thân ng−ời học phải đóng góp một phần kinh phí để tổ chức lớp học.

- Lựa chọn trong nông dân những ng−ời có trình độ văn hoá, kỹ thuật nhất định để giúp họ trở thành h−ớng dẫn viên. Thông qua đội ngũ h−ớng dẫn viên để mở rộng công tác dạy nghề cho nông dân ở cở sở.

• Bên cạnh việc nhân rộng các hình thức dạy nghề đã triển khai tốt ở Thanh Hoá, cần triển khai phát triển các hình thức phát triển ở các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc đã làm tốt, phù hợp với điều kiện của tỉnh nh−ng ch−a triển khai thực hiện, cụ thể nh− sau:

* Triển khai hình thức dạy nghề gắn với việc làm tại chỗ cho thanh niên nông thôn.

- Đối t−ợng: Đây là hình thức phù hợp với đối t−ợng thanh niên ch−a hoặc đang thiếu việc làm ở nông thôn, hình thức này triển khai cũng nhằm khai thác đ−ợc thế mạnh của vùng đất giàu nguyên liệu, góp phần phát triển những ngành nghề mới. Đây cũng chính là để bố trí việc làm cho những lao động dôi d− trên địa bàn, cho những lao động nông nhàn, kể cả thanh niên thuộc diện chính sách xã hội và thanh niên ở những vùng sâu, vùng xa. Đây cũng là hình thức phù hợp với chủ tr−ơng “ ly nông bất ly h−ơng” cho lao động nông thôn. Triển khai hình thức dạy nghề này theo h−ớng:

- Dạy các nghề có các sản phẩm gắn với thị tr−ờng nh− mây tre đan xuất khẩu, dệt, thủ công mỹ nghề, gò hàn, kỹ thuật trồng rau sạch.

- Các tr−ờng dạy nghề nh− thủ công nghiệp, Tr−ờng kỹ thuật công nghiệp, Trung cấp nông lâm cần thực hiện hình thức này, dạy nghề gắn với việc làm cụ thể tạo ra sản phẩm cho lao động tại các huyện.

* Triển khai hình thức dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động.

- Các cơ sở dạy nghề cần chủ động khảo sát nhu cầu việc làm tại các doanh nghiệp, các ch−ơng trình kinh tế, các vùng kinh tế,. Từ đó tổ chức dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm cho ng−ời lao động.

- Các cơ sở dạy nghề tại đô thị sẽ thực hiện hình thức này vì các cơ sở này có điều kiện dễ dàng tiếp cận đ−ợc với các doanh nghiệp và các ban ngành để khảo sát nhu cầu việc làm. Sau đó sẽ về các địa ph−ơng để tuyển lao động tham gia học nghề gắn với giới thiệu việc làm.

- Kinh phí do ng−ời học đóng và họ sẽ sẵn sàng bỏ chi phí để học nếu sau khi học xong đ−ợc giới thiệu việc làm.

Đối với dạy nghề cho xuất khẩu lao động:

Hiện nay hàng năm Thanh Hoá xuất khẩu lao động khoảng 5000-7000 ng−ời đi lao động ở các n−ớc. Dạy nghề phục vụ cho xuất khẩu lao động, tập trung dạy các kiến thức về tiếng Anh, tác phong công nghiệp, kỷ luật làm việc, hiểu biết về n−ớc sẽ đến và các nghề cần thiết theo hai h−ớng:

- Tổ chức dạy nghề cho các đối t−ợng để làm nguồn chuẩn bị cho xuất khẩu lao động

- Tổ chức tuyển chọn các đối t−ợng lao động đi xuất khẩu tại các địa ph−ơng, sau đó tiến hành dạy nghề cho lao động.

- Về mặt kinh phí: Tỉnh cần hỗ trợ một phần kinh phí cho ng−ời học nghề nh− các địa ph−ơng khác đã làm.

- Cơ sở thực hiện nòng cốt hình thức này là các trung tâm xúc tiến và dịch vụ việc làm, vì các cơ sở này vừa có chức năng dạy nghề vừa làm dịch vụ xuất khẩu lao động.

* Triển khai hình thức dạy nghề l−u động đến tận xã, thôn, bản

Chúng tôi nhận thấy rằng, trong điều kiện các huyện miền núi của Thanh Hoá có địa hình rất phức tạp, nhiều huyện ở rất xa thành phố, thị xã, nhiều xã ở rất xa trung tâm huyện. Bên cạnh đó hệ thống dạy nghề lại phân bố ch−a hợp lý, chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xã và các vùng ven đô thị. Để

đáp ứng đ−ợc nhu cầu học nghề cho các đối t−ợng ở vùng sâu, vùng xa cần triển khai hình thức dạy nghề l−u động đến tận xã thôn bản.

Cơ sở vật chất để thực hiện hình thức dạy nghề tại xã, thôn là dựa vào các cơ sở sẵn có ( hội tr−ơng, trụ sở uỷ ban xã, HTX).

Nội dung, ch−ơng trình đào tạo cần xây dựng vừa đảm bảo yêu cầu về nguyên lý cơ bản và phải vận dụng cụ thể vào từng vùng sinh thái, từng huyện. Phần thực hành là phần h−ớng dẫn, mô tả, thao tác, cách làm theo trình tự cụ thể.

Các cơ sở dạy nghề cần chủ động xây dựng kế hoạch kết hợp với uỷ ban nhân dân các huyện, xã để triển khai. Đối với hình thức dạy nghề này cần chú trọng dạy các nghề phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp nh−: trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 86 - 98)